K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

\(A=UIt=120\cdot0,5\cdot5\cdot60=18000\left(J\right)\)

10 tháng 11 2021

sao lại che mặt :(

26 tháng 12 2021

A = UIt --> I = A/(Ut) = 1800/(120.60) = 0,25A

Chọn A

12 tháng 11 2021

\(A=P.t=U.I.t=120.0,5.5.60=18000\left(J\right)\)

12 tháng 11 2021

\(A = UIt = 120 ⋅ 0 , 5 ⋅ 5 ⋅ 60=18000(J)\)

7 tháng 11 2023

a)Đèn sáng yếu hơn mức bình thường do mắc vào mạch điện \(110V< 220V\).

Khi đèn hoạt động bình thường:

Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I=\dfrac{U}{R_Đ}=\dfrac{110}{\dfrac{2420}{3}}=\dfrac{3}{22}A\)

b)Công suất đèn tiêu thụ: \(P=U\cdot I=110\cdot\dfrac{3}{22}=15W\)

7 tháng 11 2023

Ui được idol tick đúng cảm ơn idol vật lí nha

25 tháng 11 2021

\(A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360}{1\cdot60}=6\)W

\(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{6}{24}=0,25A\)

11 tháng 11 2021

mong giúp ạ

facebook tran the anh

11 tháng 11 2021

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp nhau.Theo định luật Jun Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở từng đoạn dây.Dây tóc có điện trở lớn hơn nên lượng nhiệt tỏa ra nhiều hơn,do đó dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.Còn dây nối là điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn ra môi trường xung quanh,do đó dây nối hầu như không nóng lên.

13 tháng 9 2021

Ta có: \(R_1=R_2=R\)

Khi mắc nối tiếp: \(R_t=2R\)

\(\Rightarrow2R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{3}=2\)

\(\Rightarrow R=1\left(ôm\right)\)

Khi mắc song song ta có:

\(R_t'=\dfrac{R.R}{R+R}=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}=0,5\left(ôm\right)\)

\(\Rightarrow I'=\dfrac{U}{R_t'}=\dfrac{6}{0,5}=12A\)

12 tháng 11 2021

\(A=UIt=220\cdot1\cdot4=880\)Wh = 0,88kWh

12 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(U=220V;I=1A;t=4h=14400s\)

               \(A=?\left(J,kWh\right)\)

Bài giải: 

Điện năng bóng đèn tiêu thụ là:

\(A=UIt=220\cdot1\cdot4\cdot3600=3168000J=0,88kWh\)