K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

\(R_đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{9^2}{9}=9\Omega\)

\(I_{Đđm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{9}=1A\)

\(R_{tđ}=R_1+R_Đ=9+6=15\Omega\)

\(I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,8\cdot6=4,8V\)

\(I_Đ=\dfrac{U_Đ}{R_Đ}=\dfrac{12-4,8}{6}=1,2A\)

Đèn sáng hơn bình thường

15 tháng 12 2021

c ơi rđ là 9 mà c đâu phải 6 đâu ạ

24 tháng 10 2021

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

24 tháng 10 2021

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

27 tháng 2 2019

Khi hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch là:

I = I 1 = I 2 = I đ m 1 = I đ m 2  = 0,8A

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Mặt khác R = R 1 + R 2 + R 3  → R 3  = 15 - (7,5 + 4,5) = 3Ω

22 tháng 2 2017

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Để đèn sáng bình thường thì: R3 = 15 – 7,5 – 4,5 = 3 Ω

→ Đáp án C

26 tháng 10 2023

\(U_1=40.0,1=4\left(V\right)\)

\(U_b=12-4=8\left(V\right)\)

Giá trị của biến để đèn sáng bình thường:

\(R_b=\dfrac{8}{0,1}=80\left(\Omega\right)\)

12 tháng 9 2021

R1 nt Rb

a, de den sang bth\(\Rightarrow I=I1=Ib=1A\Leftrightarrow Rtd=R1+Rb=\dfrac{U}{I}=12\Rightarrow Rb=12-R1=12-6=6\Omega\)

b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{100.0,4.10^{-6}}{25}=1,6mm^2\)

12 tháng 9 2021

cảm ơn bạn

12 tháng 9 2021

R1 nt R2 nt R3

a,\(\Rightarrow Im=I1=I2=I3=1A\)

\(\Rightarrow Rtd=R1+R2+R3=\dfrac{U}{Im}=24\Rightarrow R3=24-R1-R2=15\Omega\)

b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{50.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=72,7m\)

12 tháng 9 2021

cảm ơn bạn

19 tháng 11 2016

a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω

\(R_2\)=

19 tháng 11 2016

a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω

\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω

 

11 tháng 9 2017

a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Theo sơ đồ hình 11.1 thì R = R1 + R2

Từ đó tính được R2 = R - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω

Cách giải 2

Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V

Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V

Giá trị của biến trở khi này là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Từ công thức Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 suy ra Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9