K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

Lúc đầu nước trong bình tràn là 60  c m 3 , sau khi cho vật vào thì nước trong bình dâng lên thêm 40  c m 3  và bị tràn ra ngoài 30 c m 3 .

- Thể tích của vật là:  V v ậ t = 40 + 30 = 70  c m 3

  ⇒ Đáp án C

8 tháng 6 2018

Thể tích của vật rắn là phần nước dâng lên. Ban đầu có 60  c m 3  nước. Sau khi thả vật rắn vào mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 30 c m 3 . Vậy thể tích của vặt rắn là thể tích phần nước dâng lên cộng phần trào ra:  V = 100 − 60 + 30 = 70 c m 3

Đáp án: C

6 tháng 7 2021

=>thể tích vật rắn chính bằng thể tích nước tràn ra bình và bằng 30cm3

 Do bình tràn đang đựng đầy nước nên thể tích vật rắn chính bằng thể tích nước tràn ra.

-> Thể tích của vật rắn là 45cm3

11 tháng 7 2021

45cm3

12 tháng 7 2021

ta thấy bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 120cm3nước, đang đựng 50cm3nước

khi hả  một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. 

=>thể tích vật rắn là \(\left(120-50\right)+30=100cm^3\)

 

21 tháng 1 2019

Chọn C.

Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. Vậy tổng thể tích của vật và nước là:

Vv+n = 100 + 30 = 130 (cm3)

Thể tích của vật rắn là: Vvật = Vv+n - Vnước = 130 – 60 = 70 (cm3)

12 tháng 1 2022

Thể tích của vật rắn là:

\(V= V_1-V_2=100 - 60 = 40(cm^3)\)

12 tháng 1 2022

dâng thêm 60 cm3 thì thể tích là 60 cm3 rồi , cần gì tính nữa 

1 tháng 11 2019

Thể tích của hòn đá là phần nước dâng lên. Ban đầu có 70 c m 3 nước. Sau khi thả hòn đá vào mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12 c m 3 . Vậy thể tích của hòn đá là thể tích phần nước dâng lên cộng phần trào ra:  V = 100 − 70 + 12 = 42 c m 3

Đáp án: B

14 tháng 9 2019

Thể tích nước dâng lên thêm là thể tích của vật.

- Lúc đầu thể tích nước là 50  c m 3 , sau khi cho vật vào thì thể tích là 100  c m 3  ⇒ dâng thêm 50  c m 3

 ⇒ Đáp án A