Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Thể tích nước trong bình tăng lên khi ở nhiệt điị 80 độ C là :
\(27\times200=5400\left(cm^2\right)\)
Đổi :
\(200l=200dm^3\) ; \(5400cm^3=5.4dm^3\)
Thể tích nước trong bình khi ở nhiệt độ 80 độ C là :
\(200+5,4=205,4\left(dm^3\right)\)
Đáp số : \(205,4dm^3\)
Bài 2 :
\(2000cm^3\) nước ở 20 độ C sẽ nở thành \(2020,4\) \(cm^3\) ở \(\)50 độ C
Vậy thể tích nước tràn ra là :
\(2020,4-2000,2=20,2\left(cm^3\right)\)
Đáp số : 20,3 \(cm^3\)
1) Có khi cốc thủy tinh dạng mỏng, khi ta làm nóng cốc thủy tinh dưới thì sẽ lấy cốc phía trên lên dễ dàng ( nếu cốc thủy tinh dày có thể sẽ vỡ ).
2) 0,2 cm3
3) Nước có sự co giãn đặc biệt, nên dùng chúng sẽ làm sai nhiệt độ.
Tại câu này hơi dài dòng nên thấy rối thôi. Bạn cứ tóm tắt ra là được nhé!
Khi tăng từ 20 độ C lên 50 độ C thì 1000 cm khối nước có thể tích là 1010,2 cm khối. Suy ra 1990 cm khối gấp 1,99 lần của 1000 cm khối ở 20 độ C. Vậy nên khi ở 50 độ C ta sẽ có thể tích của lượng nước cần đun là : V= 1,99.1012,2= 2010,298 cm khối.
Mà dung tích của bình là 2000,2 cm khối nên nước sẽ tràn ra khỏi bình.
p/s:Mình ghi cũng dài dòng nên mong bạn sẽ hiểu và giải thích được.
3000 cm3 = 3 lít
3000cm3 gấp 1 lít số lần là:
3 : 1 = 3 (lần)
3000cm^3 nước ban đầu ở nhiệt độ 20 độ C khi được đun nóng tới 50 độ C sẽ nở thêm:
10,2 x 3 = 30,6 (cm3)
3000cm^3 nước ban đầu ở nhiệt độ 20 độ C khi được đun nóng tới 50 độ C sẽ có thể tích là:
3000 + 30,6 = 3030,6 (cm3)
Đáp số: 3030,6 cm3
Chúc bạn học tốt!
Đổi 3000 cm^3 = 3 lít .
Mà cứ 1 lít nước nở thêm 10,2 cm^3
Vậy 3 lít nước ở nhiệt độ 30 độ C đến 50 độ C là
10,2 x 3 = 30,6 ( cm^3 )
3000 cm^3 nước ban đầu ở nhiệt độ 20 độ C đến 50 độ C có thể tích là :
3000 + 30, 6 = 3030,6 ( cm^3 )
Đáp số : 3030,6 ( cm^3 )