K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2016

Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng của nước và dầu 

Ta có :

m1 = V1 . D1

m2 =V2 . D2

Theo bài toán :

m1 = m2

Hay :V1.D1 = V2. D2

        V1. 800 = V2 . 1000

        V1 . 4     = V2. 5

Suy ra : V1 = 5/4 V2 (1)

Mà :

V1+V2 = 4

Thay vào (1) ta có :

5/4 . V2 + V2 =4

9/4 V2 = 4

V2 = 4: 9/4 = 16/9 (lít)

                    = 16/9 . 0,001 (m3)

Suy ra : m2 = D2 . V2 = 1000 . 16/9 . 0,001 = 16/9 (kg)

Vì khối lượng của dầu bằng khối lượng của nước nên :

m = 2 . m2 + mb = 32/9 +1,2 = 4 , 756 (kg)

Chúc bạn học tốt !!

     

 

24 tháng 4 2016

a, Vì thể tích của dầu bằng thể tích của bình nên :

Vd = Vn = 4/2 =2 (lít) = 0,002 m3

Khối lượng của dầu là : 

Md = Dd . Vd = 800. 0,002 = 1,6 ( kg)

Khối lượng của nước là : 

Mn = Dn. Vn = 1000. 0,002 = 2 (kg)

khối lượng của cả  bình nước và dầu là :

1,6 + 2  +1,2 = 4,8 (kg)

17 tháng 1 2017

Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

8 tháng 12 2021
2222222222222222
8 tháng 12 2021

12c  22222222222222222222222222222222222222222222222

1. Một thùng có dung tích 10 lít, thùng chứa đầy dầu ăn và nước . Biết thể tích nước bằng 1/3 thể tích dầu ăn. Tính khối lượng tổng cộng của nước và dầu ăn trong thùng. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3,của dầu ăn là 800kg/m32.một hộp sữa có trọng lượng sữa bên trong là 16N và dung tích là 1280 cm3. Hỏi khối lượng riêng của sữa trong hộp là bao nhiêu?3.Đặt một vật lên...
Đọc tiếp

1. Một thùng có dung tích 10 lít, thùng chứa đầy dầu ăn và nước . Biết thể tích nước bằng 1/3 thể tích dầu ăn. Tính khối lượng tổng cộng của nước và dầu ăn trong thùng. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3,của dầu ăn là 800kg/m3

2.một hộp sữa có trọng lượng sữa bên trong là 16N và dung tích là 1280 cm3. Hỏi khối lượng riêng của sữa trong hộp là bao nhiêu?

3.Đặt một vật lên đĩa cân bên trái và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải Rô-bec-van. Muốn cân thăng bằngta phải dặt 2 quả cân 200g,1 quả cân 100g, 2 quả cân 20g.

a, Khối lượng của vật đó là bao nhiêu ?

b,Thả chìm vật đó ( ko thấm nước ) vào một bình có dung tích cm3 đang chứa 400 cm3 nước thì thấy nước tràn ra là 100 cm3. Thể tích của vật là bao nhiêu?

Giúp mk nhé

3
30 tháng 12 2016

Tổng số phần bằng nhau là: 1+3=4( phần)

-Thể tích nước : 10/4.1=2,5l=1/400000m3

-Thể tích dầu: 10-2,5=7,5l=3/400000m3

mnước=Dnước.V=1000.1/400000=0,0025kg

mdầu=Ddầu.V=800.3/400000=0,006kg

m tổng: 0,0025+0,006=0,0085kg

@phynit

30 tháng 12 2016

2.1280cm3=0,00128m3

16N=1,6kg

Dsữa=m/V=1,6/0,00128=1250kg/m3

3 tháng 1 2017

200cm3 = 0,0002m3

Trọng lượng thỏi sắt là :

P = m.10 = 1,56.10 = 15,6 ( N )

Do thể tích nước tràn ra ngoài là 200cm3 nên thể tích thỏi là 200cm3

Khối lượng riêng của sắt là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{1,56}{0,0002}\) = 7800 ( kg/m3 )

Trọng lượng riêng của sắt là :

d = D.10 = 7800.10 = 78000 ( N/m3 )

Đáp số : Trọng lượng thỏi sắt : 15,6 N

Thể tích thỏi sắt : 200cm3

Khối lượng riêng của thỏi sắt : 7800kg/m3

Trọng lượng riêng của thỏi sắt : 78000 N/m3

Bạn tham khảo bài của tớ nhé

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

m1=m−D1.V1m1=m−D1.V1

m2=m−D2.V2m2=m−D2.V2

Từ hai điều trên, ta có :

m2−m1=(V.D2)−(V.D1)=V(D2−D1)m2−m1=(V.D2)−(V.D1)=V(D2−D1)

->V=m2−m1:D2−D1V=m2−m1:D2−D1

->D=51,75−21,75:1−0,9=300m3D=51,75−21,75:1−0,9=300m3

Thay V vào ta được:

m=m1−D1.V=21,75+1.300=321,75m=m1−D1.V=21,75+1.300=321,75

->D=mV=321,75:300=1,0725g

chúc bạn học tốt

28 tháng 2 2021

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m1=m-D1.V1\)

\(m2=m-D2.V2\)

Từ hai điều trên, ta có :

\(m2-m1=\left(V.D2\right)-\left(V.D1\right)=V\left(D2-D1\right)\)

->\(V=m2-m1:D2-D1\)

->\(D=51,75-21,75:1-0,9=300m^3\)

Thay V vào ta được:

\(m=m1-D1.V=21,75+1.300=321,75\)

->\(D=\dfrac{m}{V}=321,75:300=1,0725g\)

Khi thả 1 vật vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m_1=m-D_1.V_1\)

\(m_2=m-D_2.V_2\)

ta có :

\(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)=V\left(D_2=D_1\right)\)

\(\Rightarrow V=\left(m_2-m_1\right):\left(D_2-D_1\right)\)

\(V=\left(51,75-21,75\right):\left(1-0,9\right)=300m^3\)

Thay V vào ta có:

\(m=m_1-D_1.V=21,75+1.300=321,75\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}=1,0725\left(kg\right)\)