K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2023

Tóm tắt:
h = 2,5 m
d = 10000 N/m3 
a) p1 = ? Pa
b) hA = 2,5 - 0,9 = 1,6 m
pA = ? Pa
c) pB = 12000 Pa         ( Áp suất là đi với Pascal nhé em)
hB = ?
                                       Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d . h=10000 . 2,5=25000\left(Pa\right)\) 
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 90 cm là:
\(p_A=d . h_A=10000 . 1,6=16000\left(Pa\right)\) 
c) Độ cao của điểm B cách so với đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m\right)\) 
Độ cao của điểm B so với mặt nước là:
\(h_{B'}=2,5-1,2=1,3\left(m\right)\)

1 tháng 1 2023

Khối lượng riêng của nước thông thường phải 10000 N/m3 chứ nhỉ

28 tháng 1 2022

sai môn kìa

8 tháng 6 2017

1) Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật theo phương chuyển động thì tốc độ của vật .....

A.Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần

B.Tăng dần

C.Giảm dần

D.Không thay đổi

2)1 vật có trọng lượng là 150N thì có khối lượng là15kg

9 tháng 6 2017

Àh còn câu 2 nữahehe

150N= 15 kg

Câu 1: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20° C.Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trên một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 200°C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là bao nhiêu? Câu 2: Để đun sôi 30 lít nước có nhiệt độ ban đầu của nước là 350C, cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20° C.Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trên một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 200°C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là bao nhiêu?

Câu 2: Để đun sôi 30 lít nước có nhiệt độ ban đầu của nước là 350C, cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

Câu 3: Để đun sôi 15 lít nước có nhiệt độ ban đầu của nước là 100C, cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

Câu 4: Người ta thả một miếng thép có khối lượng là 7 kg, đang ở nhiệt độ 1500C vào một bình đựng 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu t20C. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ cuối cùng là 700C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt độ ban đầu t20C của nước.

Câu 5: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 4kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình 1 miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã đun nóng tới 5000C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của Nhôm, Nước và Sắt lần lượt là 890 J/kg.K, 4200J/kg.K, 460J/kg.K

Cau 6: Người ta thả một miếng thép có khối lượng là 17 kg, đang ở nhiệt độ 2500C vào một bình đựng 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 350C. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ cuối cùng là bao nhiêu. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

Câu 7: Người ta thả một miếng thép có khối lượng là 2 kg, đang ở nhiệt độ 1500C vào một bình đựng 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 200C. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ cuối cùng là bao nhiêu? Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

Câu 8. Tại sao trong ấm đun nước, dây đốt nóng đặt sát đáy ấm. Còn máy điều hoà phải được đặt ở phía trên?

Câu 9. Khi thời tiết lạnh, mặc nhiều áo mỏng hay mặc một áo dày thì cơ thể ấm hơn? Giải thích

Câu 10: Phích (bình thuỷ) được làm bằng thuỷ tinh hai lớp để giữ cho nước nóng lâu. Em hãy cho biết nó được cấu tạo như hình bên dưới để ngăn cản hình thức truyền nhiệt nào. Giải thích.

Câu 11: Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây những ống khói rất cao?

Câu 12: Vì sao các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác?

Câu 13: Hãy giải thích tại sao trong ấm đun nước bằng điện, dây đốt nóng được đặt gần sát đáy ấm, còn trong nhà, muốn làm lạnh thì máy điều hoà phải được đặt ở phía trên?

Câu 14: Ngọn đèn dầu khi không có bóng chụp thì cháy với ánh sáng vàng, lửa có khói đen. Khi có bóng, đèn sáng hơn và có rất ít khói. Em hãy giải thích tại sao có hiện tượng này?

Câu 15. Khi đi ngoài nắng mặc áo màu đen hay áo trắng thì thấy nóng hơn? Giải thích

Câu 16. Vì sao bồn chứa xăng được sơn màu nhũ trắng sáng?

4
15 tháng 5 2023

Tự làm đi bạn ơi . Tự túc là hạnh phúc đấy!!!

15 tháng 5 2023

hhahah mất công nhắn

 

12 tháng 6 2017

Câu 2:


Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

  • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
  • Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.
  • Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép
  • Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.
  • (copy đề rồi điền nha,mk đó)
6 tháng 6 2017

Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

4 tháng 6 2017

https://hoc24.vn/vat-ly/hoi-dap/

11 tháng 6 2017

mk chưa làm nhưng theo mk bn nên gọi vận tốc người là v, dòng nước là v'

v+v' = sab/0.5=4km/h

quay lại thì cần thời gian

t=s/v = 1/4 = 0.25h

quá đủ để làm câu a

b, chưa nghix9do ms hc chưa lam bài nâng cao đc)

11 tháng 6 2017

quên vận tốc của dòng nước đồng thời là vận tốc trái bóng

29 tháng 12 2018

a, Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là

p = d.h = 10 000 . 1,5 = 15 000 (N/m2)

b, 70cm = 0,7m

Áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A là:

p' = d.h' = 10 000.0,7 = 7000 (N/m2)

c, Ta có: p = d.h

=>h = p/d = 12000/10000 = 1,2 (m)

vậy điểm B cách mặt nước 1,2m

31 tháng 12 2018

Tóm tắt:

h1 = 1,5m

h2 = 70cm = 0.7m

h3 = ?

d = 10000 N/m3

p1 = ?

p2 = 12000

a/ Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:

p1 = d1.h1 = 10000.1,5 = 15000 N/m3

b/ Vị trí của điểm A là:

1,5 - 0,7 = 0,8 (m)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A là:

p2 = d1.h2 = 10000.0,8 = 8000 N/m3

c/ Điểm B cách mặt nước là:

p = d2.h => h = p/d = 12000/10000 = 1,2 (m)

3 tháng 6 2017
Lúc oto và xe đạp gặp nhau lần 2 thì cả 2 xe cùng mất thời gian là 2h
Gọi vận tốc oto và xe đạp lần lượt là v1, v2
Quãng đường xe.đạp đi trong 2h là s2= v2.2 ( km)
Xe oto đi trong 2h hết quãng đường 72 km lại còn đi thêm 1 đoạn s2 để gặp lại xe đạp, quãng đường oto đi trong 2h là
S1= 72+ v2.2 km
Ta có
S1/ v1=2
(72+ v2.2)/ v1=2
V2= v1-36
Hay. Vận tốc oto lớn hơn xe đap 36 km/ h
Ta sư dụng dữ kiện 1: 1h12 = 6/5 h
Sau 6/5 h 2 xe gặp nhau:
V1. 6/5+ v2 .6/5=72
V1.6/5+( v1-36).6/5=72
= 2v1=96
V1=48
V2=12
B.
Quãng đường xe đạp đi.trong 2h
S2=12.2=24
Quãng đường còn lại 72-24=48 km
Từ lần 2 gặp nhau xe oto đi về A mất 48/48=1 h *
Trong 1h đó xe đạp đi được 12 km
Vậy sau 1h này oto đang ở A và xe đạp đi thêm 12km như vậy cách A 1 quãng 48-12=36 km
Trong 36 km này 2 xe gặp nhau khi
48.t+ 12.t=36
50t=36
t=36/50 h=43' 12''
Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau lần 3
t= 1h 43 phút 12 giây ( 1h được cộng thêm vào là thời gian xe oto chạy từ điểm gặp nhau lần 2 tới A ta tính ở trên chỗ dấu*)
22 tháng 9 2017
Hai điểm A và B cách nhau 72km,Cùng 1 lúc ô tô đi từ A và xe đạp đi từ B ngược chiều nhau,gặp nhau sau 1h12 phút,sau đó ô tô tiếp tục đi về B rồi quay lại với vận tốc cũ,gặp người đi xe đạp sau 48 phút kể từ lần gặp trước,Tính vận tốc của ô tô và xe đạp,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8
23 tháng 12 2019

Giúp mình với huhu khocroi

23 tháng 12 2019

À nhầm ý a) là Tính áp suất chất lỏng nhé bucminh

Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng về độ lớn của áp suất chất lỏng ? A. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất. B. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng. C. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc hình dạng bình chứa. D. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng...
Đọc tiếp
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng về độ lớn của áp suất chất lỏng ? A. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất. B. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng. C. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc hình dạng bình chứa. D. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng và độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất. Câu 7: Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: A. 2500Pa; B. 400Pa; C. 250Pa; D. 25000Pa. Câu 8: Một thùng đựng đầy nứơc cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3. Hãy chọn đáp án đúng. A. 8000 N / m2. B. 2000 N / m2. C. 6000 N / m2. D. 60000 N / m2. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau ? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở các nhánh đều bằng nhau. D. Trong bình thông nhau chứa các chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. Câu 10: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.
0