Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình như đề thiếu bác ơi, thiếu đồng 50 kg ở nhiệt độ 100 hay sao ý
Gọi: nhiệt lượng của nước, nhôm, đồng là: Q1, Q2, Q3
Nhiệt độ cân bằng của hệ là t
Khi hệ 3 chất trao đổi nhiệt, chưa xác định được chất nào truyền nhiệt chất nào thu nhiệt.
Ta áp dụng công thức:
Q1+Q2+Q3= 0
<=> m1c1(t-40) + m2c2(t-100) + m3c3(t-10)= 0
<=> 5*4200*(t-40) + 5*880*(t-100) + 3*380*(t-10)=0
=> t= 48,66°C
Vậy...
TK: trích từ "https://hoidapvietjack.com/q/10719/mot-thau-nhom-khoi-luong-02kg-dung-3kg-nuoc-o-300c-tha-vao"
- Gọi t°C là nhiệt độ củ bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng
- Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C
Q1 = m1.c1.(t2 − t1)Q1 = m1.c1.(t2 - t1)= 0,2.880.2 = 352 (J)
- Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C
Q2 = m2.c2.(t2 − t1)Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.2 = 25200 (J)
- Nhiệt lượng đồng toả ra để hạ từ t°C đến t2t2 = 32°C
Q3 = m3.c3.(t − t2)Q3 = m3.c3.(t - t2) ( khối lượng thỏi đồng)
- Do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt là:
- Nhiệt độ của thỏi đồng là:
Đáp số: 401,8°C
a. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
Q=(m1c1+m2c2)(t2−t1)=(2.4200+0,4.880)(100−30)=612640(J)
b. Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là: t0C
Nhiệt lượng mà ấm và nước toả ra là:
Qtoả=(m1c1+m2c2)(t2−t)=(2.4200+0,4.880)(100−t)=875200−8752t(J)
Nhiệt lượng mà thỏi đồng thứ vào là:
Qthu=m3c3(t−t3)=0,5.380(t−35)=190t−6650(J)
Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoả=Qthu⇒875200−8752t=190t−6650⇒t≈98,620C
Tóm tắt
\(m_1=0,1kg\\ t_{1=}=120^0C\\ V=0,5l=0,5dm^3=0,0005m^3\\ t_2=25^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ D=1000kg/m^3\\ m_3=1kg\\ t_3=100^0C\\ c_3=880J/kg.K\)
___________
\(t_{cb1}=?^0C\\ t_{cb2}=?^0C\)
Giải
a) Khối lượng của nước là:
\(m_2=D.V=1000.0,0005=0,5kg\)
Nhiệt độ của nước kho cân bằng nhiệt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t_{cb1}\right)=m_2.c_2.\left(t_{cb1}-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,1.380.\left(120-t_{cb1}\right)=0,5.4200.\left(t_{cb1}-25\right)\\ \Leftrightarrow4560-38t_{cb1}=2100t_{cb1}-52500\\ \Leftrightarrow t_{cb1}\approx26,7^0C\)
b) Nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)+m_2.c_2.\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t_{cb2}\right)\\ 0,1.380\left(t_{cb2}-26,7\right)+0,5.4200.\left(t_{cb2}-26,7\right)=1.880.\left(100-t_{cb2}\right)\\ \Leftrightarrow38t_{cb2}-1014,6+2100t_{cb2}-56070=88000-880t_{cb2}\\ \Leftrightarrow t_{cb2}\approx48^0C\)
a. 400g=0,4kg ; Vnước=2l \(\Rightarrow\) mnước=2kg.
-Nước sôi: \(t_2=100^oC\)
-Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t_1\right)\)
\(=\left(t_2-t_1\right)\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right)\)
\(=\left(100-30\right)\left(2.4200+0,4.880\right)\)
\(=612640\left(J\right)\)
b.
-Nhiệt lượng đồng thu vào để tăng nhiệt độ là:
\(Q_1=m_{đồng}.c_{đồng}.\left(t-t_3\right)=0,5.380.\left(t-35\right)=190\left(t-35\right)\left(J\right)\)
-Nhiệt lượng ấm tỏa ra để giảm nhiệt độ là:
\(Q_2=m_{ấm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t\right)=0,4.880.\left(100-t\right)=352\left(100-t\right)\left(J\right)\)
-Nhiệt lượng nước tỏa ra để giảm nhiệt độ là:
\(Q_3=m_{nước}.c_{nhôm}.\left(t_2-t\right)=2.4200.\left(100-t\right)=8400\left(100-t\right)\left(J\right)\)
-Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2+Q_3\)
\(\Rightarrow190\left(t-35\right)=352\left(100-t\right)+8400\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow190\left(t-35\right)=8752\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow190\left(t-35\right)-8752\left(100-t\right)=0\)
\(\Rightarrow190t-6650-875200+8752t=0\)
\(\Rightarrow8942t=881850\)
\(\Rightarrow t\approx98,62^oC\)
-Tóm tắt:
\(V_{nước}=2l\Rightarrow m_{nước}=2kg\)
\(m_{ấm}=400g=0,4kg\)
\(m_{đồng}=0,5kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(t_3=35^oC\)
\(c_{nước}=4200\) J/(kg.K)
\(c_{nhôm}=880\) J/(kg.K)
\(c_{đồng}=380\) J/(kg.K)
____________________
a. \(Q=?J\)
b. \(t_{cb}=t=?^oC\)
a, Nhiệt độ của đồng giảm còn nhiệt độ nước tăng
b,
\(Theo.PT.cân.bằng.nhiệt:\\Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_{Cu}.c_{Cu}.\left(t_{Cu}-t\right)=m_{H_2O}.c_{H_2O}.\left(t-t_{nước}\right)\\ \Leftrightarrow0,4.380.\left(100-30\right)=2.4200.\left(30-t_{nước}\right)\\ \Leftrightarrow30-t_{nước}=\dfrac{0,4.390.70}{2.4200}=1,3\\ \Leftrightarrow t_{nước}=28,7^oC\)
Vậy nước nóng thêm 1,3 độ C
Tóm tắt:
\(V=5l\Rightarrow m_1=5kg\)
\(t_1=40^oC\)
\(m_2=5kg\)
\(t_2=100^oC\)
\(m_3=3kg\)
\(t_3=10^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
\(c_3=380J/kg.K\)
===========
\(t=?^oC\)
Do nhiệt lượng của vật có nhiệt độ cao nhất tỏa ra bằng nhiệt độ của các vật có nhiệt đô thấp thu vào nên nhiệt độ khi có cân bằng là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_2=Q_1+Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_2-t\right)=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_3.c_3.\left(t-t_3\right)\)
\(\Leftrightarrow5.880.\left(100-t\right)=5.4200.\left(t-40\right)+3.380.\left(t-10\right)\)
\(\Leftrightarrow440000-4400t=21000t-840000+1140t-11400\)
\(\Leftrightarrow440000-4400t=22140t-851400\)
\(\Leftrightarrow440000+851400=22140t+4400t\)
\(\Leftrightarrow1291400=26540t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{1291400}{26540}\approx48,7^oC\)