Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi khối lượng của nhôm và thiếc lần lượt là m3 m4
ta có m3 + m4= 0,15 => m4= 0,15-m3
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là
Q1= m1. c1.▲t =0,1.460.( 17-15= 92 J
Nhiệt lượng nước thu vào là
Q1 = m1.c1,▲t= 0,5.4200.(17-15) = 4200J
nhiệt lượng nhôm tỏa ra là
Q3= m3.c3.▲t= m3. 900.(100-17) =74700m3
nhiệt lượng thiếc tỏa ra là
Q4=m4.c4.▲t= m4.280(100-17)=23240m4
khi có cân bằng nhiệt
Q1 + Q2 = Q3 + Q4
92+ 4200= 74700m3 +23240m4
4292 =74700 m3+23240.( 0,15-m3)
4292 = 74700m3.m3+ 3486 - 23240m3
806= 51460m3
m3= \(\dfrac{806}{51460}\approx0,02g\)
m3+m4= 0,15 => m4= 0,15-0,02=0,13
*Tóm tắt
m1= 1,5kg
t1= 60 độ C
m2= 2kg
t2= 20 độ C
C1= 460J/kgK
C2=4200J/kgK
t=?
*Giải
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là: Qtỏa=m1.C1(t1-t) =1,5.460.(60-t)
=41400-690t (J)
Nhiệt lượng nước thu vào là:Qthu=m2.C2.(t-t2)=2.4200.(t-20)
=8400t-168000(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Qtỏa=Qthu
=>41400-690t=8400t-168000
=>-8400t-690t=-41400-168000
=>-9090t= -209400
=>t khoảng 23.04 độ C
tóm tắt
t1=120oC
m2=2kg
t2=20oC
t=30oC
c2=4200 J/kg.K
c1=880J/kg.K
m2=???
Giải
NHiệt lượng nước thu vào là
<=>Q2=m2.c2.(t2-t)
<=>Q2=2.4200.(30-20)
<=>Q2=84000 (J)
do nhiệt lượng nước thu vào =nhiệt lượng nhôm tảo ra
=> Q2=Q1=84000J
khối lượng của nhôm là
Q1=m1.c1.(t1-t)
<=> 84000=m1.880.(120-30)
=> m1=1,06 (kg)
đáp số m1= 1,06 kg
Nước nhận thêm một nhiệt lượng bằng:
Qthu = Qtỏa
⇔Qthu = m.c.Δt
⇔Qthu = 0,5.880.(90 - 20)
⇔Qthu = 30800(J).
Nước đã nóng lên thêm:
Qthu = m.c.Δt
⇔Qthu = 0,5.4200.(20 - x)
⇔Qthu = 42000 - 2100x
⇔30800 = 42000 - 2100x
⇔-2100x = 30800 - 42000
⇔-2100x = -11200
⇔x = \(\dfrac{16}{3}\)oC.
#Netflix
theo mình nghĩ ở Δt của nước phải là x+20 chứ bạn tại vì nó là độ tăng nhiệt độ mà
nếu biết thì giúp không bt thì biến giùm
đừng có mà bình luận tầm bậy
a/ Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra :
\(Q_{tỏa}=C_1.m_1.\left(t_1-t\right)=880.0,2.\left(100-27\right)=12848\) \(\left(J\right)\)
b/ Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow12848=C_2.m_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow12848=4200.m_2.\left(27-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=0,44\left(kg\right)\)
c/ Khối lượng nước đổ thêm là :
\(m=D.V=1000.1,5.10^{-3}=1,5\left(kg\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
\(\left(C_1.m_1+C_2.m_2\right)\left(t-t_{cb}\right)+C_3.m_3.\left(t_3-t_{cb}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(880.0,2+4200.0,44\right)\left(27-t_{cb}\right)+4200.1,5.\left(100-t_{cb}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t_{cb}=82,3^oC\)
Vậy...
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt từ 1420C xuống 420C.
Qtỏa = m1c1( t1 – t2) = 1,05.880.(142-42) =92400J
Nhiệt lượng nước thu vào để nó tăng nhiệt độ từ 200C đếân420C.
Q2 = m2.c2 ( t2 – t1) = m2.4200(42 – 20) = 92400m2J
Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:
Q1 = Q2 => 92400 = 92400m2 => m2 = 1kg.
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^o\\ t_2=20^o\\ t_{cb}=27^o\\ c_1=880\\ c_2=4200\\ -----\\ Q_{toả}=?\\ m_n=?\)
Giải
Nhiệt lượng toả ra
\(Q_{toả}=0,2.880\left(100-27\right)=12848J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ m_n4200\left(27-20\right)=12848\\ \Rightarrow m_n=0,437kg\)
Gọi t là nhiệt độ cân bằng
Ta có ptcbn Q thu=Q toa =>(m1c1+m2c2).(t-30)=m3c3.(90-t)
=>(0,5.880+4.4200).(t-30)=(0,2.380).(90-t)
=>t=30,26 độ