Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cạnh bể nước hình lập phương đó là :
3,6 : 4 0,9 ( m )
Thể tích bể nước hình lập phương đól à :
0,9 . 0,9 . 0,9 = 0,729 ( m3 )
b) Đổi : 0,729 m3 = 729 dm3
\(\frac{1}{3}\)lít nước của bể là :
729 . \(\frac{1}{3}\)= 243 ( lít )
Số phần bể chưa có nước là :
729 - 243 = 486 ( lít )
Thời gian để bể đầy nước là :
486 : 27 = 18 ( phút )
Đáp số : 18 phút
Bài 1
Thể tích của hình hộp chữ nhật là V=\(\left(\frac{4,8}{4}\right)^2\)x0,9=1,296,(\(m^3\)), Thể tích nước còn thiếu là: V=\(\frac{1}{2}\)x1,296=0,648(\(m^3\))=0,648x1000=648(\(dm^3\))
Mỗi phút chảy vào bể 27(lít)=27(\(dm^3\) ), Vậy số phút cần chảy đầy bể là: t=648:27=24(phút). Vậy bể đầy nước trong số giờ là: 7h30p+24p=7h54p.
Bài 2: Sai nha: Đã là hình lập phương thì số gạch phải là bình phương của một số vì gạch hình vuông.
Diện tích mặt đáy của 180 viên gạch: 180x2=360(\(dm^2\)) Chiều dài mỗi cạnh hình vuông là: A=\(\sqrt{360}=6\sqrt{10}\)(dm) Số cạnh lẻ từ đó xếp gạch lẻ vô lý. Vậy đề sai
Trả lời :
Bn Nguyễn Minh Tùng ko đc bình luận linh tinh.
- Hok tốt !
Cạnh của hình lập phương trong bể nước là: 3,6 : 4 = 0,9 (m)
Thể tích bể nước là: 0.9 x 0.9 = 0,81 (m3)
b) Số nước bể đã chứa là:
1/3 x 0,81 = 0,27 (m3)
Đổi: 0,27 m3 = 270 l
Bể đày nước sau thời gian là:
270 : 27 = 10 (phút)