Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đổi: \(8dm=0,8m\)
Chiều cao bể kính là: \(1,2\times\dfrac{1}{2}=0,6\left(m\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể là:
\(\left(1,2+0,8\right)\times2\times0,6+1,2\times0,8=3,36\left(m^2\right)\)
b) Thể tích của bể là: \(1,2\times0,8\times0,6=0,576\left(m^3\right)=576\left(l\right)\)
c) Do thể tích khối kim loại lớn hơn thể tích của bể nên bài toán không thực hiện được.
a) diện tích xung quanh là: (2+1,2)x2x0,9=5,76 m2
diện tích toàn phần là: 5,76+ 2x1,2=8,16 m2
b) thể tích bể là: 2x1,2x0,9=2,16 m2
đổi: 2,16 m2= 2016 dm3
thể tích bể đang chứa nước là: 2016x60%=1209,6 l
đ/s:..
Ko chắc, sai ráng chịu nhé
a, Chiều cao của bể là \(1,2m=12dm\)
b, Diện tích xung quanh của bể nước là: \(S_{xq}=2.\left(8+6\right).12=336\left(dm^2\right)\)
Diện tích kình dùng là bể là \(S_{kính}=336+8.6=384\left(dm^2\right)\)
c, Thể tích nước mà bể có : \(V=8.6.12=576\left(dm^3\right)=576l\)nước
d, Thể tích nước hiện giờ là : \(V=576+48=624\left(dm^3\right)\)
Chiều cao của nước hiện giờ là \(h=624:8:6=13\left(dm\right)\)
Bể nước dâng thêm : \(13-12=1\left(dm\right)\)
Học tốt
a: 1m=10dm; 70cm=7dm
Sxq=(16+10)*2*7=14*26=364dm2
Diện tích kính cần dùng là:
364+16*10=524dm2
b: Sửa đề: Người ta đổ 3/4 thể tích nước vào bể
Bể đó hiện tại đang chứa:
16*10*7*3/4=12*70=840 lít
- Chiều cao của bể cá là : 12 x 2/3 = 8 ( dm )
- Diện tích xung quanh của bể cá là : ( 12 + 1 ) x 2 x 8 = 208 (dm2 )
- Diện tích đáy của bể cá là : 12 x 1 = 12 ( dm2 )
a. Diện tích kính dùng để làm bể là: 208 + 12 = 220 ( dm2 )
b. Bể chứa được số lít nước là : 12 x 1 x 8 = 96 ( lít )
c. 80 % thể tích của bể là: 96 x 80 : 100 = 76,8 ( lít )
Từ khi mở vòi, sau số thời gian thì 80 % thể tích bể có nước là: 76,8 : 6 = 12,8 ( phút )
a) Diện tích xung quanh bể cá:
(90 + 60) x 2 x 45 = 13500 (cm2)
Diện tích đáy bể cá:
90 x 60 = 5400 (cm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
13500 + 5400 = 18900 (cm2)
b) Thể tích nước trong bể là:
90 x 60 x 35 = 189000 (cm3)
Đổi : 189000 cm3 = 189 dm3 = 189 lít
c) Mực nước sau khi cho hòn đá vào:
45 - 40 = 5 (cm)
Thể tích hòn đá là:
5 x 90 x 60 = 27000 (cm3)
Đáp số : a) 18900 cm2
b) 189 lít
c) 27000 cm3
a: Sxq=(90+60)*2*45=150*90=13500cm2
Diện tích cần dùng là:
13500+90*60=18900cm2
b: Thể tích nước la:
3,5*9*6=189(lít)
c: Thể tích hòn đá là:
(4-3,5)*9*6=27(lít)=27000(cm3)
a: 1,2m=12dm
Chiều cao của bể là \(12\cdot\dfrac{1}{2}=6\left(dm\right)\)
Diện tích xung quanh của bể là \(\left(12+8\right)\cdot2\cdot6=12\cdot20=240\left(dm^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể là:
\(240+12\cdot8=336\left(dm^2\right)\)
b: thể tích tối đa bể có thể chứa được là:
\(12\cdot8\cdot6=96\cdot6=576\left(dm^3\right)\)
c: Thể tích của bể khi cho khối kim loại vô là:
576+48=624(dm3)
Chiều cao của bể khi đó là 624:12:8=6,5(dm)
=>Mực nước trong bể đã dâng cao thêm 6,5-6=0,5(dm)