![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 giờ , vòi thứ nhất chảy được :
\(1:4=\frac{1}{4}\left(bể\right)\)
1 giờ , vòi thứ hai chảy được :
\(1:7=\frac{1}{7}\left(bể\right)\)
1 giờ , 2 vòi chảy được :
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{7}=\frac{11}{28}\left(bể\right)\)
Nếu cả 2 vòi cùng chảy , sau số giờ bể đầy nước là :
\(1:\frac{11}{28}=\frac{28}{11}\left(giờ\right)\)
Đáp số : \(\frac{28}{11}\)giờ
Chúc bạn học tốt !!!
1h vòi 1 chảy được số phần bể là 1 : 4 = \(\frac{1}{4}\) (bể)
1h vòi 2 chảy được số phần bể là 1 : 7 = \(\frac{1}{7}\) (bể)
1h 2 vòi chẩy được số phần bể là \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{7}\) = \(\frac{11}{28}\) (bể)
nếu cả hai vòi cùng chẩy thì sau số giờ sẽ đầy bể là 1 : \(\frac{11}{28}\) = \(\frac{28}{11}\) (giờ)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau 3 giờ thì vọi 1 chảy được 3/12=1/4 bể
=> sau 3 giờ thì vòi 2 chảy được: 1-1/4=3/4 bể
=> thời gian để vòi 2 chảy đày bể là: 3:(3/4)=4 giờ
Đs: 4 giờ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Là 4. Ví dụ bể đó có 12 phần thì vòi 1 chảy 1 giờ 1 phần, 2 vòi cùng chảy 3h đầy thì 1h được 4 phần. Lấy 4-1 ra vòi 2 chảy 1h 3 phần,12:3=4h.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vậy để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể đó thì phải mất 4 giờ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong 1 h vòi 1 chảy được 1/5 bể
Trong 4 h vòi 1 chảy được 4x 1/5 = 4/5 bể
Trong 4 h cả 2 vòi cùng chảy thì đầy bể, vậy trong 4h vòi 2 chảy được
1 - 4/5 = 1/5 bể
Trong 1 h vòi 2 chảy được : 1/5 : 4 = 1/20 bể
Vậy, để chảy đầy bể, vòi 2 cần thời gian là
1: 1/20 = 20 h
Trong 1 h vòi 1 chảy được 1/5 bể
Trong 4 h vòi 1 chảy được 4x 1/5 = 4/5 bể
Trong 4 h cả 2 vòi cùng chảy thì đầy bể, vậy trong 4h vòi 2 chảy được
1 - 4/5 = 1/5 bể
Trong 1 h vòi 2 chảy được : 1/5 : 4 = 1/20 bể
Vậy, để chảy đầy bể, vòi 2 cần thời gian là
1: 1/20 = 20 h
Hok tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nếu chảy 1 mik trong mỗi h vòi t nhất chảy dc:
\(1 : 2 =\) \(\dfrac{1}{2}\) (bể)
nếu chảy 1 mik trong mỗi h vòi t2 chảy dc:
\(1 : 3=\) \(\dfrac{1}{3}\) (bể)
nếu cả 2 cùng chảy :
\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{5}{6}\)
nếu cả 2 vòi cùng chảy thì sau 1h:
\(1 -\)\(\dfrac{5}{6}\) =\(\dfrac{1}{6}\)
nếu chảy 1 mik trong mỗi h vòi t nhất chảy dc:
1:2=1:2= 1212 (bể)
nếu chảy 1 mik trong mỗi h vòi t2 chảy dc:
1:3=1:3= 1313 (bể)
nếu cả 2 cùng chảy :
1212 + 1313 = 5656
nếu cả 2 vòi cùng chảy thì sau 1h:
1−1−5656 =16
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mỗi giờ hai vòi chảy được:
1/12+1/18=5/36(Bể)
Số nước cần chảy thêm vào để có 3/4 bể là:
3/4-1/3=5/12(Bể)
Thời gian hai vòi cùng chảy là:
5/12:5/36=3(Giờ)
5/12:5/36=3(Giờ)