Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Diện tích kính dùng để làm bể cá đó là:
\(2.\left( {80 + 50} \right).45 + 80.50 = 15700\left( {c{m^2}} \right)\)
b)
Chiều cao tăng thêm của mực nước là :
\(37,5 - 35 = 2,5\left( {cm} \right)\)
Thể tích lượng nước dâng lên sau khi ném hòn đá vào sẽ bằng với thể tích của hòn đá
Thể tích của hòn đá là :\(4000.2,5 = 10000\left( {c{m^3}} \right)\)
a) Diện tích kính dùng làm bể cá đó là :
\(\left(80+50\right).2.45+80.50=15700\left(cm^2\right)\)
b) \(10dm^3=10000cm^3\)
Thể tích nước ban đầu trong bể là :
\(80.50.35=140000\left(cm^3\right)\)
Phần thể tích mước tăng lên khi cho hòn đá vào bể:
\(140000+10000=150000\left(cm^3\right)\)
Chiều cao mực nước trong bể lúc này là :
\(150000:\left(80.50\right)=37,5\left(cm\right)\)
Đáp số...
A/
Diện tích kính
\(S=2.50.45+2.80.45+80.50=15700cm^2=1,57m^2\)
B/
Thể tích bể
\(V=80.50.45=180000cm^3\)
Thể tích ứng với 1 cm chiều cao là
\(V_1=\dfrac{180000}{45}=4000cm^3\)
Khi bỏ viên đá vào bể mực nước tăng thêm là
\(10000:4000=2,5cm\)
Mực nước sau khi bỏ viên đá vào là
\(45+2,5=47,5cm\)
80cm=8dm; 40cm=4dm; 60cm=6dm
45cm=4,5dm
Thể tích của bể ban đầu là:
4,5*8*4=144(lít)
Thể tích của bể sau khi cho hòn đá vào là:
144+16=160(lít)
Mực nước trong bể sau khi cho hòn đá vào cao:
160:8:4=5(dm)
Thể tích của mực nước hiện nay là:
\(3,5\cdot8\cdot4=112\left(m^3\right)\)
Khi cho San hô vào thì thể tích của bể là:
\(112+8=120\left(m^3\right)\)
Lúc này mực nước cao:
\(120:\left(4\cdot8\right)=3,75\left(m\right)\)
Thể tích mực nước trong bể:
\(60\cdot40\cdot25=60000\left(cm^2\right)\)
\(60000cm^2=60dm^2\)
Nhầm lẫn một chút về đơn vị phải là \(cm^3\) và \(dm^3\)
a) Diện tích xung quanh bể:
(50 + 90) . 2 . 80 = 22400 (cm²)
Thể tích bể:
50 . 90 . 80 = 360000 (cm³)
b) 0,2 m = 20 cm
Thể tích nước đã bơm vào bể:
50 . 90 . (80 - 20) = 270000 (cm³) = 27 (m³)
diện tích xung quanh của bể là
\([\)(90+50) x2\(]\) x 80 = 22400 cm2
thể tích bể là
90 x 50 x 80 =360000 cm3
đổi 0,2 m = 20 cm
chiều co của bể khi bơm nước xong là
80 - 20 = 60 cm
thể tích nước đã bơm vào bể là
90 x 50 x 60 =270000 cm3
Đổi 1,2m = 12dm, 0,4m = 4dm, 0,25cm = 0,025dm
Thể tích mực nước trong bể là:
\(12 \times 4 \times 0,025 = 1,2 (dm^3)\)
Đáp số: 1,2 dm3
a: Thể tích của bể cá là:
\(2.5\cdot1.6\cdot1=4\left(m^3\right)\)
b: Thể tích nước trong bể là:
\(4\cdot\dfrac{4}{5}=3,2\left(m^3\right)\)
Đổi: 15cm=1,5dm
Thể tích bể cá khi chưa thả hòn đá vào là:
5x12x7=420(dm3)
Thể tích bể cá khi thả hòn đá vào là:
5x12x(7+1,5)=510 (dm3)
Thể tích hòn đá là:
510-420=90 (dm3)
Đáp số:90 dm3
a) Diện tích kính dùng để làm bể cá đó:
(80+50)×2x45+80×50=15700 (cm2)(80+50)×2x45+80×50=15700(cm2)
b) Thể tích của bể cá:
80×50×35=140000 (cm380×50×35=140000cm3))))
Đổi: 10dm3=10000cm210dm3=10000cm2
Thể tích nước trong bể là:
140000+10000=150000 (cm3140000+10000=150000cm3)))
Mực nước trong bể lúc này cao số cm là :
150000:80:50=37,5 ( cm150000:80:50=37,5cm) )
Đáp số: a:...................
b:.......................
a , Diện tích làm bể là :
[ 80 + 50 ] x 2 x 45 + 80 x 50 =15700 ( cm2 ) = 157 ( dm2 )
b , Đổi : 80 cm = 8 dm 50 cm = 5 dm, 45 cm = 4,5 dm ,35 cm = 3,5 dm
Nếu cho hòn đá thì chiều cao mực nước tăng :
10 : 8 : 5 = 0,25 ( dm )
Mực nước trong bể lúc này cao :
3,5 + 0,25 = 3,75 ( dm )
Đáp số : a, 157 dm2
b, 3,75 dm