Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi F 1 là phần lực nén do tải trọng tác dụng lên phần bê tông của chiếc cột và F2 là phần lực nén do tải trọng tác dụng lên phần cốt thép của chiếc cột. Áp dụng định luật Húc, ta có :
So sánh F 1 với F 2 , với chú ý E 1 / E 2 = 1/10 và S 2 / S 1 = 1/20, ta tìm được
F 1 / F 2 = E 1 S 1 / E 2 S 2 = 2
Vì F 1 + F 2 = F, nên ta suy ra : F 1 = 2/3 F
Như vậy, lực nén lên bê tông bằng 2/3 lực nén của tải trọng tác dụng lên cột.
\(l_2=l_1\left(1+\alpha\Delta t\right)\Rightarrow\Delta l=l_2-l_1=l_1\alpha\Delta t\)
⇒ Δl = 25.11,8.10-6.(50-20) = 8,85.10-3m
Ta có V = V 0 + β V 0 Δ t
⇒ V − V 0 = β . V 0 . Δ t ⇒ β = 3 , 012 − 3 3. ( 100 − 30 ) = 5 , 714.10 − 5 ( K − 1 )
Hệ số nở dài của đồng thau α = β 3 = 5 , 714.10 − 5 3 = 1 , 905.10 − 5 K − 1
Công do khí sinh ra trong quá trình dãn nở đẳng áp :
A' = p ∆ V. (1)
Do quá trình là đẳng áp nên :
V/T = V 0 / T 0 ⇒ V = V 0 T/ T 0
và ∆ V = V - V 0 = V 0 (T - T 0 )/ T 0 (1)
Từ (1) và (2) dễ dàng tính được : A' = 40,52 J.
Trong (1) và (2) không thấy giá trị của diện tích mặt pit-tông nên công trên không phụ thuộc vào diện tích này
Đối với phần khí bị nung nóng:
+ Trạng thái đầu: p 1 ; V 1 = lS; T 1 (1)
+ Trạng thái cuối: p 2 ; V 2 = (l + ∆ l)S; T 2 (2)
Đối với phần khí không bị nung nóng:
+ Trạng thái đầu: p 1 ; V 1 = lS; T 1 (1)
+ Trạng thái cuối: p ' 2 ; V ' 2 = (l - ∆ l)S; T ' 2 = T 1 (2)
Ta có:
p 1 V 1 / T 1 = p 2 V 2 / T 2 = p ' 2 V ' 2 / T 1
Vì pit-tông ở trạng thái cân bằng nên p ' 2 = p 2 . Do đó
⇒ T 2 = (l + ∆ l/l - ∆ l). T 1
Vậy phải đun nóng khí ở một bên lên thêm ∆ T độ:
Vì p 1 V 1 / T 1 = p 2 V 2 / T 2 nên:
Thay số vào ta được:
p 2 ≈ 2,14(atm)