K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

Chọn D.

Một bản mỏng kim loại đồng chất nên trọng lượng các phần tỉ lệ với diện tích.

O 1 và O 2 là vị trí trọng tâm các phần ABCD và EFGH, O là vị trí trọng tâm của bản;

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)

20 tháng 12 2018

Chọn D.          

Một bản mỏng kim loại đồng chất nên trọng lượng các phần tỉ lệ với diện tích.

O1 và O2 là vị trí trọng tâm các phần ABCD và EFGH, O là vị trí trọng tâm của bản; 

OO2 = 22,5 cm O cách GH: 22,5 + 50 = 72,5 cm.

26 tháng 1 2019

Chọn D.

Điểm đặt O 1 của trọng lực  P ⇀ của thanh cách A 45 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực  P A ⇀ , P B ⇀ là O 2 ,  O 2 thỏa mãn điều kiện:

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

Suy ra: AO = 1,5BO

⟹ AO + BO = 2,5BO = 90 cm

⟹ BO = 36 cm, AO = 54 cm.

⟹ Điểm đặt hợp lực F ⇀ = P A ⇀ + P B ⇀ của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách  O 1 : 54 – 45 =9 cm.

Hợp lực của  P ⇀ và  F ⇀ có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song  17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

Vì F = PA + PB

= m 1 .g + m 2 .g = 4.10 + 6.10 = 100

N và P = m.g = 20 N nên  O 1 O/ O 2 O

= 100/20 = 5 ⟹  O 1 O = 5 O 2 O.

Lại có:  O 2 O +  O 1 O =  O 1 O 2  = 9 cm.

⟹ O 2 O + 5 O 2 O = 6 O 1 O = 9 cm

⟹  O 1 O = 1,5 cm

=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.

5 tháng 11 2018

Chọn D.

Điểm đặt O1 của trọng lực P →  của thanh cách A 45 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực  P A → , P B → là O2, O2 thỏa mãn điều kiện:

Suy ra: AO = 1,5BO AO + BO = 2,5BO = 90 cm BO = 36 cm, AO = 54 cm.

Điểm đặt hợp lực  F → =   P A → +  P B →  của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách O1: 54 – 45 =9 cm.

Hợp lực của  P →  và  F →  có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song   O 1 O O 2 O = F P

Vì F = PA + PB = m1.g + m2.g = 4.10 + 6.10 = 100 N và P = m.g = 20 N nên O1O/O2O = 100/20 = 5 O1O = 5O2O.

Lại có: O2O + O1O = O1O2 = 9 cm.

O2O + 5O2O = 6O1O = 9 cm O1O = 1,5 cm

 

=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.

 

29 tháng 7 2019

Đáp án B

24 tháng 8 2017

Chọn B.          

Trọng tâm của hệ là điểm đặt lực tổng hợp của hai trọng lực P 1 → , P 2 →

Áp dụng quy tắc tổng hợp lực song song ta có:

16 tháng 12 2018

Chọn B.

Để đòn bẩy cân bằng như ban đầu thì:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)

20 tháng 3 2019

Chọn B.           

Để đòn bẩy cân bằng như ban đầu thì: PA.OA = PB.OB

22 tháng 5 2017

Chọn B.

Trọng tâm của hệ là điểm đặt lực tổng hợp của hai trọng lực  P 1 ⇀ , P 2 ⇀

Áp dụng quy tắc tổng hợp lực song song ta có:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)

18 tháng 12 2019

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OC F2 = 10.80/50 = 16 N.

Đồng thời  F 2 →  ngược hướng F 1 →