Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Một bản mỏng kim loại đồng chất nên trọng lượng các phần tỉ lệ với diện tích.
O 1 và O 2 là vị trí trọng tâm các phần ABCD và EFGH, O là vị trí trọng tâm của bản;
Chọn D.
Điểm đặt O 1 của trọng lực P ⇀ của thanh cách A 45 cm.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực P A ⇀ , P B ⇀ là O 2 , O 2 thỏa mãn điều kiện:
Suy ra: AO = 1,5BO
⟹ AO + BO = 2,5BO = 90 cm
⟹ BO = 36 cm, AO = 54 cm.
⟹ Điểm đặt hợp lực F ⇀ = P A ⇀ + P B ⇀ của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách O 1 : 54 – 45 =9 cm.
Hợp lực của P ⇀ và F ⇀ có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song
Vì F = PA + PB
= m 1 .g + m 2 .g = 4.10 + 6.10 = 100
N và P = m.g = 20 N nên O 1 O/ O 2 O
= 100/20 = 5 ⟹ O 1 O = 5 O 2 O.
Lại có: O 2 O + O 1 O = O 1 O 2 = 9 cm.
⟹ O 2 O + 5 O 2 O = 6 O 1 O = 9 cm
⟹ O 1 O = 1,5 cm
=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.
Chọn D.
Điểm đặt O1 của trọng lực P → của thanh cách A 45 cm.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực P A → , P B → là O2, O2 thỏa mãn điều kiện:
Suy ra: AO = 1,5BO ⟹ AO + BO = 2,5BO = 90 cm ⟹ BO = 36 cm, AO = 54 cm.
⟹ Điểm đặt hợp lực F → = P A → + P B → của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách O1: 54 – 45 =9 cm.
Hợp lực của P → và F → có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song O 1 O O 2 O = F P
Vì F = PA + PB = m1.g + m2.g = 4.10 + 6.10 = 100 N và P = m.g = 20 N nên O1O/O2O = 100/20 = 5 ⟹ O1O = 5O2O.
Lại có: O2O + O1O = O1O2 = 9 cm.
⟹ O2O + 5O2O = 6O1O = 9 cm ⟹ O1O = 1,5 cm
=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.
Chọn B
Khi thanh AB cân băng thì lực căng do màng xà phòng cân bằng với trọng lực:
Chọn A
Trọng tâm của thanh phụ thuộc sự phân bố khối lượng.
Sắt có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm nên trọng tâm của thanh sẽ nằm trong đoạn G 1 C
Chọn B
Ba lực có giá đi qua trọng tâm của vật ⇒ vật chuyển động tịnh tiến.
Chọn D.
Một bản mỏng kim loại đồng chất nên trọng lượng các phần tỉ lệ với diện tích.
O1 và O2 là vị trí trọng tâm các phần ABCD và EFGH, O là vị trí trọng tâm của bản;
⟹ OO2 = 22,5 cm ⟹ O cách GH: 22,5 + 50 = 72,5 cm.