K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

\(A=600kJ=600000J\)

Công suất: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600000}{10\cdot60}=1000W\)

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}A\)

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{50}{11}}=48,4\Omega\)

1)Một bàn là điện có công suất định mức 1100 W và cường độ dòng điện định mức 5A, điện trở suất là1,1x10-6 Ôm mét và tiết diện của dây là 0,5mm2. Tính chiều dài của dây 2)Một đèn loại 220V-75W và một loại đèn loại 220V-25W được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong một thời gian so sánh điện năng tiêu thụ của 2 đèn. 3)Một bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V...
Đọc tiếp

1)Một bàn là điện có công suất định mức 1100 W và cường độ dòng điện định mức 5A, điện trở suất là1,1x10-6 Ôm mét

và tiết diện của dây là 0,5mm2. Tính chiều dài của dây

2)Một đèn loại 220V-75W và một loại đèn loại 220V-25W được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong một thời gian so sánh điện năng tiêu thụ của 2 đèn.

3)Một bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V trong 10p thì tiêu thụ một lượng điện năng là 660KJ. Tính cường độ dòng điện qua bàn là

4) Một bóng đèn loại 220V-100W và một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng ở hiệu điện thế định mức mỗi ngày trung bình sử dụng 5 giờ bếp sử dụng 2 giờ. Gía 1KWh hiện 700 đồng. Tính tiền điện phải trả của hai thiết bị này trong 30 ngày?

Giusp mình với!!!!!!!

0
21 tháng 10 2018

Bài làm:

Đổi: 10 phút = 600 giây; 660 kJ = 660000 J

Công suất của bàn là này là:

\(P\) = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{660000}{600}\) = 1100 (W)

Cường độ dòng điện chạy qua bàn là này là:

I = \(\dfrac{P}{U}\) = \(\dfrac{1100}{220}\) = 5 (A)

Vậy...

17 tháng 12 2019

a) P=A/t=800/(10.60)=4/3W

b) P=U.I=> \(I=\frac{P}{U}=\frac{1}{165}\)A

8 tháng 12 2018

Tóm tắt:

U=220V; R=?Ω

P=1000W;

I=?A;

Q=?;
a)Có:\(P=UI\Leftrightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1000}{220}\approx4,54\left(A\right)\)

Có:\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{4,54}\approx48,46\left(\Omega\right)\).

b)Có:\(Q=Pt=1000.30.60=1.800.000\left(J\right)\).

24 tháng 12 2017

Công suất: P = U.I = 220 . 2,5 = 550 W

Nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi ngày: Q = A = P.t = 550 . (10.60) = 330000 J

Tiền điện phải trả trong 30 ngày: T = \(\dfrac{330000.30}{3600000}\) .1388 = 3817 đồng

24 tháng 12 2017

cảm ơn nha

25 tháng 12 2019

a, Điện trở của bóng đèn là :

R=\(\frac{U}{I}=\frac{220}{0,35}\approx628,57\Omega\)

Công suất của bóng đèn là :

P=U.I=220.0,35=77(W)=0,077kW

b, Điện năng đèn tiêu thụ trong 5 h một ngày là :

A1=P.t=0,077.5=0,385(kWh)

Điện năng sử dụng trong 30 ngày :

A=30.A1=30.0,385=11,55(kWh)

Số tiền điện phải trả là :

S=A.1000=11,55.1000=11550(Đồng)

27 tháng 12 2019

a) R=\(\frac{U}{I}\)=\(\frac{220}{0,35}\)=628,57Ω

P=\(U.I\)=220.0,35=77w

b) 77w=0,077kw

Thời gian bóng đèn sử dụng trong một tháng:

t=5.30=150h

Điện năng tiêu thụ trong một tháng:

A=P.t=0,077.150=11,55kwh

Tiền phải trả:

T=11,55.1000=11550 đồng

15 tháng 11 2018

Tóm tắt:

U = 200V

P = 1000W

t = 10’ = 600s

a) I = ?

b) R = ?

c) Q = ?

Giải

a) Cường độ dòng điện chạy qua bàn là:

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1000}{220}=4,5\left(A\right)\)

b) Điện trở của bàn là:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=84,4\left(\Omega\right)\)

c) Nhiệt lượng của bàn là tỏa ra trong 10’

Q = I2.R.t = P . t = 1000.600= 600 000(J)

Vậy ...

7 tháng 12 2017

a)R=\(\dfrac{U^2}{p}=60,5\Omega;I=\dfrac{p}{U}=\dfrac{40}{11}A\)

b) A=p.t=0,8.3=2,4kWh=>Số đếm của công tơ điện là A=n=2,4 số

c) A'=A.3==2,4.30=72kWh

T=A'.700=50400đ