K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

Hiện tượng xảy ra :

Nước vôi trong bị chuyển thành màu đục và tạo kết tủa

Vì : Trong hơi thở có chứa khí CO2 tác dụng với  Ca(OH)2

9 tháng 10 2016

+ Hiện tượng xảy ra:
Nước vôi trong đục dần và tạo kết tủa. Vì trong hơi nước có khí cacbonic tác dụng với nước vôi.
---------------CHÚC BẠN HỌC TỐT---------------
_____________________________________

 

2 tháng 9 2019

   Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào cốc thủy tinh đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy ống nghiệm, úp ống nghiệm đó vào một cành rong sao cho không có bọt khí lọt vào. Sau đó để cốc ra chỗ nắng. Sau một thời gian, ta thấy có bọt khí nổi lên, mực nước trong ống nghiệm hạ xuống. Nguyên nhân của hiện tượng này là rong quang hợp đã làm tiêu hao nước và giải phóng khí oxi

11 tháng 12 2021

Tham khảo:

a) Khi cho cây nến vào nước ta thấy nến không  tan trong nước 

b) Khi đun sôi có hiện tượng nến bị chảy, đây là hiện tượng vật lí: nến nóng chảy bởi nhiệt.

c) Khi mang nến đi đốt, nến cháy và kích thước cây nến sẽ giảm dần. Trong quá trình đó diễn ra 2 hiện tượng: hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.

- Hiện tượng vật lí: biến đổi về trạng thái cây nến nhưng không thay đổi chất ban đầu của cây nến ( từ rắn thành lỏng rồi thành hơi)

- Hiện tượng hóa học: giai đoạn hơi nến cháy trong không khí chứa oxygen tạo thành carbon dioxide và hơi nước (giai đoạn đó nến đã chuyển thành chất khác là hiện tượng biến đổi hóa học)

11 tháng 12 2021

a) Nến không tan trong nước

b) Khi đun nóng nến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

=> Đó là quá trình nóng chảy làm cây nến chuyển thể

=> Sự biến đổi vật lí

c) Khi đem cây nến đi đốt

=> Xảy ra quá trình đốt cháy, nến chuyển thành chất mới

=> Sự biến đổi hóa học

9 tháng 1 2018

Đáp án: D

Thí nghiệm: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột – SGK trang 69.

27 tháng 5 2019

Đáp án D

Hiện tượng bọt khí nổi lên và khí dần chiếm chỗ nước trong ống nghiệm

18 tháng 6 2019

Đáp án: D

Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí CO2 trong khí quyển để tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cây, đồng thời thải ra khí O2 – nguyên liệu quan trọng cho quá trình hô hấp ở người và động vật

Thí nghiệm : Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt ( hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W ) từ 4 - 6 giờ. Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90o đun sôi cách thuỷ để tẩy hết chất diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm. Bỏ lá đó vào cốc...
Đọc tiếp

Thí nghiệm :

Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt ( hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W ) từ 4 - 6 giờ. Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90o đun sôi cách thuỷ để tẩy hết chất diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm. Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột ( dung dịch i ốt loãng ), ta thu được kết quả............ ( bên lề xíu tại mik ko có hình nên các bạn thông cảm nha nếu mún thì các bạn có thể coi Sinh Học 6 trang 69 )

1. Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì ?

Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết ?

Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì ? ( Sinh Học 6 trang 69 )

2. Thí nghiệm

Lấy vài cành rong đuôi chó ( hoặc cây thuỷ tinh khác ) cho vào 2 cốc thuỷ tinh A B đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy hai ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm đó vào một cành rong trong mỗi cốc, sao cho không có bọt khí lọt vào. Để cốc A vào chỗ tối hoặc bọc ngoài bằng một túi giấy đen. Đưa cốc B ra chỗ có nắng hoặc để dưới đèn sáng có chụp. Sau khoảng 6 giờ, quan sát 2 cốc, ta thấy: từ cành rong trong cốc B có những bọt khí thoát ra rồi nổi lên và chiếm một khoảng dưới đáy ống nghiệm, còn cành rong trong cốc A không có hiện tượng đó. Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc B, lật lại để xác định chất khí do cây rong đã thải ra bằng cách: đưa nhanh que đóm vừa tắt ( chỉ còn tàn đỏ ) vào miệng ống nghiệm, ta thấy que đóm lại bùng cháy.

Câu hỏi : Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao ?

Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rng trong cốc đó đã thải ra chất khí ? Đó là khí gì ?

Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm ?

Giúp mik nha ! Cảm ơn nhìu lắm lun !!!!!!

2
12 tháng 11 2017

Hỏi đáp Sinh học

12 tháng 11 2017

Hỏi đáp Sinh học

2 tháng 11 2016

CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục

vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn

khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)

9 tháng 11 2016

cảm ơn bn nhìu dù mik đã học qua rồi ^^

28 tháng 11 2016

Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2

Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)