Một bác sĩ sau khi khám bệnh cho bệnh nhân đã phát hiện ra bệnh nhân đó nhỉễm HIV, bác sĩ đã...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Đạo đức

Pháp luật

Nguồn gốc (hình thành từ đâu?)

Hình thành từ đời sống xã hội

Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật.

Nội dung

Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh dự)

Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm)

Hình thức thể hiện

Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ,..

Văn bản quy pháp pháp luật

Phương thức tác động

Dư luận xã hội, lương tâm

Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước.


13 tháng 4 2017

Đạo đức

Pháp luật

Nguồn gốc (hình thành từ đâu?)

Hình thành từ đời sống xã hội

Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật.

Nội dung

Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh dự)

Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm)

Hình thức thể hiện

Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ,..

Văn bản quy pháp pháp luật

Phương thức tác động

Dư luận xã hội, lương tâm

Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước.


2 tháng 4 2017

Khiếu nại

Tố cáo

Người có quyền

Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại

Bất cứ công dân nào

Mục đích

Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm

Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan.

Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo

Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011

Điều 9 – Luật Tố cáo 2011

Người có thẩm quyền giải quyết

- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.

- Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ.

- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo.

- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.

- Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ.

- Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự.

12 tháng 4 2017

Khiếu nại

Tố cáo

Người có quyền

Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại

Bất cứ công dân nào

Mục đích

Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm

Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan.

Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo

Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011

Điều 9 – Luật Tố cáo 2011

Người có thẩm quyền giải quyết

- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.

- Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ.

- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo.

- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.

- Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ.

- Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự.


1 tháng 4 2017

Đáp án: d và e

2 tháng 4 2017

Đáp án: d và e

GIÚP MÌNH ĐI CẢ NHÀ ƠICâu 1. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ởA. tính quyền lực, bắt buộc chung.B. tính hiện đại.C. tính cơ bản.D. tính truyền thống.Câu 2. Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.C. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân.D. Bảo vệ mọi nhu...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH ĐI CẢ NHÀ ƠI

Câu 1. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở

A. tính quyền lực, bắt buộc chung.

B. tính hiện đại.

C. tính cơ bản.

D. tính truyền thống.

Câu 2. Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?

A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.

B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

C. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân.

D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.

Câu 3. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế.

B. quan hệ lao động và quan hệ xã hội.

C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

D. quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.

Câu 4. Cố ý đánh người gây thương tích nặng là hành vi vi phạm

A. dân sự.

B. hình sự.

C. hành chính

D. kỉ luật.

Câu 5. Học sinh đủ 16 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xi - lanh bằng bao nhiêu?

A. Từ 50 cm3 đến 70 cm3.

B. Dưới 50 cm3.

C. 90 cm3.

D. Trên 90 cm3.

Câu 6. Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông T. Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm

A. dân sự.

B. hình sự.

C. hành chính.

D. kỉ luật.

Câu 7. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân

A. đều có quyền như nhau.

B. đều có nghĩa vụ như nhau.

C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.

D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

Câu 8. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về

A. trách nhiệm pháp lí.

B. trách nhiệm kinh tế.

C. trách nhiệm xã hội.

D. trách nhiệm chính trị.

Câu 9. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân?

A. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh.

B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.

C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.

D. Bình đẳng về quyền lao động.

Câu 10. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn

A. việc làm theo sở thích của mình.

B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.

C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.

D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.

Câu 11. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là

A. vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng.

B. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.

C. người chồng chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

D. người vợ chịu trách nhiệm về việc nuôi dạy con cái.

Câu 12. Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?

A. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên miễn giảm thuế.

B. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.

C. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được quyền vay vốn của Nhà nước.

D. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh.

Câu 13: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?

A. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con.

B. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.

C. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.

D. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.

Câu 14. Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng

A. trong tuyển dụng lao động.

B. trong giao kết hợp đồng lao động.

C. thay đổi nội dung hợp đồng lao động.

D. tự do lựa chọn việc làm.

Câu 15. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ

A. nhân thân.

B. tài sản chung.

C. tài sản riêng.

D. tình cảm.

Câu 16. Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?

A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.

B. Dân chủ, công bằng, tiến bộ.

C. Tích cực, chủ động, tự quyết.

D. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm .

Câu 17. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể hiện

A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

B. quyền bình đẳng giữa các công dân.

C. quyền bình đẳng giữa các vùng, miền.

D. quyền bình đẳng trong công việc chung của nhà nước.

Câu 18. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về

A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hóa, giáo dục.

D. tự do tín ngưỡng.

Câu 19. Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?

A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.

B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.

C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.

D. Bị nghi ngờ phạm tội.

Câu 20. Đánh người là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.

C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.

Câu 21. Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?

A. Quyền bầu cử, ứng cử.

B. Quyền tự do ngôn luận.

C. Quyền khiếu nại.

D. Quyền tố cáo.

Câu 22. Nghi ngờ ông A lấy cắp tiền của mình, ông B cùng con trai tự ý vào nhà ông A khám xét. Hành vi này xâm phạm đến quyền nào dưới đây?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của công dân.

B. Quyền được đảm bảo bí mật đời tư của công dân.

C. Quyền nhân thân của công dân.

D. Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.

Câu 23. Trong lúc H đang bận việc riêng thì điện thoại có tin nhắn, T đã tự ý mở điện thoại của H ra đọc tin nhắn. Hành vi này của T đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.

B. Quyền tự do dân chủ của công dân.

C. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại của công dân.

D. Quyền tự do ngôn luận của công dân.

Câu 24. Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Hai học sinh gây mất trật tự trong lớp học.

B. Hai nhà hàng xóm to tiếng với nhau.

C. Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác.

D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe máy.

Câu 25. B và T là bạn thân, học cùng lớp với nhau. Khi giữa hai người nảy sinh mâu thuẫn, T đã tung tin xấu, bịa đặt về B trên facebook. Nếu là bạn học cùng lớp của T và B, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. Coi như không biết vì đây là việc riêng của T.

B. Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác.

C. Khuyên B nói xấu lại T trên facebook.

D. Chia sẻ thông tin đó trên facebook.

Câu 26. Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp trong bầu cử được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?

A. Bình đẳng, trực tiếp, dân chủ.

B. Trực tiếp, thẳng thắn, tự do.

C. Bình đẳng, tự do, dân chủ, tự nguyện.

D. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.

Câu 27. Người thuộc trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?

A. Đang điều trị ở bệnh viện.

B. Đang thi hành án phạt tù.

C. Đang đi công tác ở biên giới, hải đảo.

D. Đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.

Câu 28. Nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho ứng cử viên là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bầu cử.

B. Quyền ứng cử.

C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

D. Quyền tự do ngôn luận.

Câu 29. Chị M bị buộc thôi việc trong thời gian đang nuôi con 8 tháng tuổi. Chị M cần căn cứ vào quyền nào của công dân để bảo vệ mình?

A. Quyền bình đẳng.

B. Quyền dân chủ.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền khiếu nại.

Câu 30. Khi nhìn thấy kẻ gian đột nhập vào nhà hàng xóm, T đã báo ngay cho cơ quan công an. T đã thực hiện quyền nào của công dân?

A. Quyền khiếu nại.

B. Quyền tố cáo.

C. Quyền tự do ngôn luận.

D. Quyền nhân thân.

Câu 31. Điều kiện nào dưới đây là đúng về tự ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp?

A. Mọi công dân đủ 18 tuổi không vi phạm pháp luật.

B. Mọi công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri.

C. Mọi công dân đủ 20 tuổi trở lên.

D. Mọi công dân Việt Nam.

Câu 32. Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng của công dân thuộc nhóm quyền nào dưới đây?

A. Quyền được sáng tạo.

B. Quyền được tham gia.

C. Quyền được phát triển.

D. Quyền tác giả.

Câu 33. Tác phẩm văn học do công dân tạo ra được pháp luật bảo hộ thuộc quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền tác giả.

B. Quyền sở hữu công nghiệp.

C. Quyền phát minh sáng chế.

D. Quyền được phát triển.

Câu 34. Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về quyền học tập của công dân?

A. Quyền học tập không hạn chế.

B. Quyền học bất cứ ngành, nghề nào.

C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời.

D. Quyền học tập khi có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền.

Câu 35. Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước ta đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn được học tập. Điều này thể hiện

A. công bằng xã hội trong giáo dục.

B. bất bình đẳng trong giáo dục.

C. định hướng đổi mới giáo dục.

D. chủ trương phát triển giáo dục.

Câu 36. Việc mở trường trung học phổ thông chuyên ở nước ta hiện nay nhằm

A. bảo đảm tính nhân văn trong giáo dục.

B. bảo đảm công bằng trong giáo dục.

C. đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nước.

D. bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.

Câu 37. Việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng cho học sinh là người dân tộc thiểu số đã thể hiện quyền bình đẳng về

A. điều kiện chăm sóc về thể chất.

B. điều kiện học tập không hạn chế.

C. điều kiện tham gia các hoạt động văn hóa.

D. điều kiện hưởng thụ các giá trị văn hóa.

Câu 38. Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là mọi công dân

A. được tự do kinh doanh bất cứ ngành nghề nào, miễn là nộp thuế đầy đủ.

B. đều có quyền thành lập doanh nghiệp.

C. khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền hoạt động kinh doanh.

D. đều được quyền tự do tuyệt đối trong kinh doanh.

Câu 39. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam là trách nhiệm của

A. công dân nam từ 17 tuổi trở lên.

B. công dân nam từ 18 tuổi trở lên.

C. công dân từ 20 tuổi trở lên.

D. mọi công dân Việt Nam.

Câu 40. Công ty T xây dựng hệ thống xử lí chất thải trước khi hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục đích của việc này là

A. bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanh của công ty.

B. đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh.

C. thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh.

D. bảo vệ nguồn nước sạch của công ty.

4
6 tháng 10 2016

GIÚP MÌNH ĐI CẢ NHÀ ƠI

Câu 1. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở

A. tính quyền lực, bắt buộc chung.

B. tính hiện đại.

C. tính cơ bản.

D. tính truyền thống.

Câu 2. Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?

A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.

B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

C. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân.

D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.

Câu 3. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế.

B. quan hệ lao động và quan hệ xã hội.

C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

D. quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.

Câu 4. Cố ý đánh người gây thương tích nặng là hành vi vi phạm

A. dân sự.

B. hình sự.

C. hành chính

D. kỉ luật.

Câu 5. Học sinh đủ 16 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xi - lanh bằng bao nhiêu?

A. Từ 50 cm3 đến 70 cm3.

B. Dưới 50 cm3.

C. 90 cm3.

D. Trên 90 cm3.

Câu 6. Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông T. Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm

A. dân sự.

B. hình sự.

C. hành chính.

D. kỉ luật.

Câu 7. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân

A. đều có quyền như nhau.

B. đều có nghĩa vụ như nhau.

C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.

D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

Câu 8. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về

A. trách nhiệm pháp lí.

B. trách nhiệm kinh tế.

C. trách nhiệm xã hội.

D. trách nhiệm chính trị.

Câu 9. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân?

A. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh.

B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.

C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.

D. Bình đẳng về quyền lao động.

Câu 10. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn

A. việc làm theo sở thích của mình.

B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.

C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.

D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.

Câu 11. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là

A. vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng.

B. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.

C. người chồng chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

D. người vợ chịu trách nhiệm về việc nuôi dạy con cái.

Câu 12. Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?

A. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên miễn giảm thuế.

B. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.

C. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được quyền vay vốn của Nhà nước.

D. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh.

Câu 13: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?

A. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con.

B. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.

C. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.

D. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.

Câu 14. Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng

A. trong tuyển dụng lao động.

B. trong giao kết hợp đồng lao động.

C. thay đổi nội dung hợp đồng lao động.

D. tự do lựa chọn việc làm.

Câu 15. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ

A. nhân thân.

B. tài sản chung.

C. tài sản riêng.

D. tình cảm.

Câu 16. Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?

A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.

B. Dân chủ, công bằng, tiến bộ.

C. Tích cực, chủ động, tự quyết.

D. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm .

Câu 17. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể hiện

A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

B. quyền bình đẳng giữa các công dân.

C. quyền bình đẳng giữa các vùng, miền.

D. quyền bình đẳng trong công việc chung của nhà nước.

Câu 18. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về

A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hóa, giáo dục.

D. tự do tín ngưỡng.

Câu 19. Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?

A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.

B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.

C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.

D. Bị nghi ngờ phạm tội.

Câu 20. Đánh người là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.

C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.

Câu 21. Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?

A. Quyền bầu cử, ứng cử.

B. Quyền tự do ngôn luận.

C. Quyền khiếu nại.

D. Quyền tố cáo.

Câu 22. Nghi ngờ ông A lấy cắp tiền của mình, ông B cùng con trai tự ý vào nhà ông A khám xét. Hành vi này xâm phạm đến quyền nào dưới đây?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của công dân.

B. Quyền được đảm bảo bí mật đời tư của công dân.

C. Quyền nhân thân của công dân.

D. Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.

Câu 23. Trong lúc H đang bận việc riêng thì điện thoại có tin nhắn, T đã tự ý mở điện thoại của H ra đọc tin nhắn. Hành vi này của T đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.

B. Quyền tự do dân chủ của công dân.

C. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại của công dân.

D. Quyền tự do ngôn luận của công dân.

Câu 24. Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Hai học sinh gây mất trật tự trong lớp học.

B. Hai nhà hàng xóm to tiếng với nhau.

C. Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác.

D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe máy.

Câu 25. B và T là bạn thân, học cùng lớp với nhau. Khi giữa hai người nảy sinh mâu thuẫn, T đã tung tin xấu, bịa đặt về B trên facebook. Nếu là bạn học cùng lớp của T và B, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. Coi như không biết vì đây là việc riêng của T.

B. Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác.

C. Khuyên B nói xấu lại T trên facebook.

D. Chia sẻ thông tin đó trên facebook.

Câu 26. Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp trong bầu cử được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?

A. Bình đẳng, trực tiếp, dân chủ.

B. Trực tiếp, thẳng thắn, tự do.

C. Bình đẳng, tự do, dân chủ, tự nguyện.

D. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.

Câu 27. Người thuộc trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?

A. Đang điều trị ở bệnh viện.

B. Đang thi hành án phạt tù.

C. Đang đi công tác ở biên giới, hải đảo.

D. Đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.

Câu 28. Nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho ứng cử viên là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bầu cử.

B. Quyền ứng cử.

C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

D. Quyền tự do ngôn luận.

Câu 29. Chị M bị buộc thôi việc trong thời gian đang nuôi con 8 tháng tuổi. Chị M cần căn cứ vào quyền nào của công dân để bảo vệ mình?

A. Quyền bình đẳng.

B. Quyền dân chủ.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền khiếu nại.

Câu 30. Khi nhìn thấy kẻ gian đột nhập vào nhà hàng xóm, T đã báo ngay cho cơ quan công an. T đã thực hiện quyền nào của công dân?

A. Quyền khiếu nại.

B. Quyền tố cáo.

C. Quyền tự do ngôn luận.

D. Quyền nhân thân.

Câu 31. Điều kiện nào dưới đây là đúng về tự ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp?

A. Mọi công dân đủ 18 tuổi không vi phạm pháp luật.

B. Mọi công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri.

C. Mọi công dân đủ 20 tuổi trở lên.

D. Mọi công dân Việt Nam.

Câu 32. Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng của công dân thuộc nhóm quyền nào dưới đây?

A. Quyền được sáng tạo.

B. Quyền được tham gia.

C. Quyền được phát triển.

D. Quyền tác giả.

Câu 33. Tác phẩm văn học do công dân tạo ra được pháp luật bảo hộ thuộc quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền tác giả.

B. Quyền sở hữu công nghiệp.

C. Quyền phát minh sáng chế.

D. Quyền được phát triển.

Câu 34. Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về quyền học tập của công dân?

A. Quyền học tập không hạn chế.

B. Quyền học bất cứ ngành, nghề nào.

C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời.

D. Quyền học tập khi có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền.

Câu 35. Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước ta đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn được học tập. Điều này thể hiện

A. công bằng xã hội trong giáo dục.

B. bất bình đẳng trong giáo dục.

C. định hướng đổi mới giáo dục.

D. chủ trương phát triển giáo dục.

Câu 36. Việc mở trường trung học phổ thông chuyên ở nước ta hiện nay nhằm

A. bảo đảm tính nhân văn trong giáo dục.

B. bảo đảm công bằng trong giáo dục.

C. đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nước.

D. bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.

Câu 37. Việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng cho học sinh là người dân tộc thiểu số đã thể hiện quyền bình đẳng về

A. điều kiện chăm sóc về thể chất.

B. điều kiện học tập không hạn chế.

C. điều kiện tham gia các hoạt động văn hóa.

D. điều kiện hưởng thụ các giá trị văn hóa.

Câu 38. Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là mọi công dân

A. được tự do kinh doanh bất cứ ngành nghề nào, miễn là nộp thuế đầy đủ.

B. đều có quyền thành lập doanh nghiệp.

C. khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền hoạt động kinh doanh.

D. đều được quyền tự do tuyệt đối trong kinh doanh.

Câu 39. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam là trách nhiệm của

A. công dân nam từ 17 tuổi trở lên.

B. công dân nam từ 18 tuổi trở lên.

C. công dân từ 20 tuổi trở lên.

D. mọi công dân Việt Nam.

Câu 40. Công ty T xây dựng hệ thống xử lí chất thải trước khi hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục đích của việc này là

A. bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanh của công ty.

B. đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh.

C. thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh.

D. bảo vệ nguồn nước sạch của công ty.

6 tháng 10 2016

nổ đom đóm

Đánh dấu x vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm pháp luật dưới đây:   STT   Hành vi Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở...
Đọc tiếp

Đánh dấu x vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm pháp luật dưới đây:

 

STT

 

Hành vi

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác

 

 

 

 

 

2

Đánh người gây thương tích

 

 

 

 

 

3

Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy

 

 

 

 

 

4

Đi xe máy gây tai nạn cho người khác

 

 

 

 

 

5

Giam giữ người quá thời hạn quy định

 

 

 

 

 

6

Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người

 

 

 

 

 

7

Tự ý bóc thư của người khác

 

 

 

 

 

8

Nghe trộm điện thoại của người khác

 

 

 

 

 

2
2 tháng 4 2017

Stt

Hành vi

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

(1)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe

(2)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm

(3)

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

(4)

Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

(5)

1

Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác

x

2

Đánh người gây thương tích

x

3

Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy

x

4

Đi xe máy gây tai nạn cho người khác

x

5

Giam giữ người quá thời hạn quy định

x

6

Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người

x

7

Tự ý bóc thư của người khác

x

8

Nghe trộm điện thoại của người khác

x

9

Tự tiện khám chỗ ở của công dân

x

7 tháng 4 2017

Stt

Hành vi

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

(1)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe

(2)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm

(3)

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

(4)

Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

(5)

1

Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác

x

2

Đánh người gây thương tích

x

3

Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy

x

4

Đi xe máy gây tai nạn cho người khác

x

5

Giam giữ người quá thời hạn quy định

x

6

Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người

x

7

Tự ý bóc thư của người khác

x

8

Nghe trộm điện thoại của người khác

x

9

Tự tiện khám chỗ ở của công dân

x


28 tháng 8 2020

ý là viết 1 đoạn văn đó bạn

Sự thích nghi của con người trong cuộc sống là vô cùng cần thiết. Điều đó giúp cho con người năng động hơn, mạnh mẽ hơn.

Cấu trúc định dạng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa cấu trúc định dạng đề thi của Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.Thực hiện Kế hoạch số 1780/KH-BGDĐT ngày 27/10/2023 về việc xây dựng cấu trúc và định dạng đề thi cho Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo...
Đọc tiếp

Cấu trúc định dạng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa cấu trúc định dạng đề thi của Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.

Thực hiện Kế hoạch số 1780/KH-BGDĐT ngày 27/10/2023 về việc xây dựng cấu trúc và định dạng đề thi cho Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã thành lập Hội đồng xây dựng cấu trúc định dạng đề thi phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.  Theo đó, Hội đồng đã xây dựng cấu trúc định dạng đề thi của 17 môn học, gồm: Ngữ Văn, Toán, Ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng Trung), Hoá học, Vật lý, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ (Công nghệ Công nghiệp và Công nghệ Nông nghiệp).

5.000 học sinh đã thử nghiệm cấu trúc định dạng đề thi

Đề minh họa theo cấu trúc định dạng mới đã được thử nghiệm tại các tỉnh/thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình, Gia Lai, Thái Nguyên với khoảng gần 5.000 học sinh. Kết quả thử nghiệm cấu trúc định dạng đề thi đã được tiến hành phân tích theo lý thuyết khảo thí cổ điển và hiện đại theo khuyến nghị của Viện Khảo thí Giáo dục Hoa kỳ (ETS) tại đợt tập huấn toàn quốc cho hơn 3500 cán bộ, giảng viên, giáo viên thuộc 63 Sở GDĐT và 12 cơ sở giáo dục đại học từ 11-17/12/2023.

Trên cơ sở phân tích kết quả thử nghiệm, Bộ GDĐT đã mời các chuyên gia (là tác giả Chương trình giáo dục phổ thông 2018, tác giả sách giáo khoa, giảng viên và giáo viên có nhiều kinh nghiệm) làm việc tập trung để hoàn thiện cấu trúc định dạng đề thi cùng đề minh họa để công bố.

Cấu trúc định dạng đề thi theo định hướng đánh giá năng lực, phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và được thể hiện thông qua đề minh họa, bảng năng lực - cấp độ tư duy kèm theo. Theo đó, người học sẽ được biết đề thi gồm mấy phần, có những dạng thức câu hỏi trắc nghiệm nào, những (thành phần) năng lực nào được đánh giá trong đề minh họa.

Các câu hỏi trong đề minh họa cố gắng gắn với các bối cảnh có ý nghĩa (bối cảnh có tác dụng/có giá trị nhất định đến đời sống, thực tiễn, khoa học).

Tại thời điểm này, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 mới thực hiện đến lớp 11, do vậy các nội dung kiến thức được sử dụng trong các đề minh họa chủ yếu thuộc lớp 10 và 11.

3 dạng thức câu hỏi thi trắc nghiệm được sử dụng

Theo phương án tổ chức Kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 (Quyết định số 4068/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2023 của Bộ GDĐT), môn Ngữ Văn được tổ chức thi theo hình thức tự luận trên giấy, các môn học khác được thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan trên giấy.

Với các môn thi trắc nghiệm, có tối đa 3 dạng thức câu hỏi thi trắc nghiệm được sử dụng đề thi:

Dạng thức 1: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, (dạng thức này đã được áp dụng trong nhiều năm tại Việt Nam). Theo định dạng đề thi từ năm 2025, các môn Ngoại ngữ chỉ dùng một loại dạng thức này. Các môn trắc nghiệm còn lại có một phần dùng dạng thức này.

Dạng thức 2: Câu hỏi trắc nghiệm dạng Đúng/Sai, mỗi câu hỏi có 4 ý, thí sinh phải trả lời Đúng/Sai đối với từng ý của câu hỏi. Dạng thức này đòi hỏi thí sinh phải có năng lực, kiến thức kỹ năng toàn diện mới đạt được điểm tối đa, hạn chế được việc dùng “mẹo mực” chọn đáp án từ các phương án nhiễu như của dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Xác suất đánh ngẫu nhiên đạt điểm tối đa là 1/16, nhỏ hơn 4 lần so với dạng thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn hiện nay.

Dạng thức 3: Câu hỏi trắc nghiệm dạng trả lời ngắn. Dạng thức này gần với dạng câu hỏi tự luận, được đánh giá thông qua kết quả cuối cùng mà thí sinh phải tự điền vào phiếu trả lời. Dạng thức này đòi hỏi thí sinh phải có năng lực, kiến thức kĩ năng chắc chắn, hạn chế được việc dùng “mẹo mực” chọn đáp án từ các phương án nhiễu như của dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn.

Hai dạng thức trắc nghiệm mới qua thử nghiệm thực tế cho thấy phù hợp với việc thiết kế đề thi theo định hướng đánh giá năng lực, đồng thời nâng cao khả năng phân loại thí sinh.

Thay đổi số lượng câu hỏi/lệnh hỏi môn thi trắc nghiệm

Theo cấu trúc định dạng đề thi, thời gian thi của mỗi môn: Ngữ văn 120 phút; Toán  90 phút; các môn học khác 50 phút.

Số lượng lệnh hỏi của mỗi đề thi trắc nghiệm cụ thể như sau:

STT

Môn

Số lượng câu hỏi/lệnh hỏi

Lý giải

Đề minh họa

(CT 2018)

Kỳ thi TN hiện nay (CT 2006)

1

Toán

34

50

- Thêm dạng thức câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn đòi hỏi học sinh phải tư duy như hình thức tự luận. Dạng thức trả lời ngắn nhằm kiểm tra tư duy năng lực toán học ở mức cao hơn nên học sinh cần dành nhiều thời gian để có thể trả lời.

2

Ngoại ngữ

40

50

- Thời gian tổ chức thi môn ngoại ngữ giảm để bảo đảm công tác tổ chức thi các môn tự chọn (cần phải có thời gian làm bài như nhau).

3

Các môn học khác

40

40

Giữ ổn định như hiện nay

Để bảo đảm phù hợp với mục đích yêu cầu của kỳ thi, số lượng câu hỏi/lệnh hỏi cho mỗi đề thi cũng như một số vấn đề liên quan có thể được điều chỉnh khi xây dựng đề thi cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.

* Tải đề thi minh họa cấu trúc định dạng đề thi của Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 tại đây:

https://drive.google.com/drive/folders/1NT3ZWlkjNoBDYxjwXBQR3UH-iiiBs1rw

9
29 tháng 12 2023

Em cảm ơn thầy ạ.

29 tháng 12 2023

Dạ vâng ạ!

25 tháng 7 2019

Đáp án: C

24 tháng 4 2018

Đáp án: C