K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2020

" Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi ! Đây là đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét. ANH TA làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu."

1.Trong đoạn văn trên từ ngữ viết hoa thay thế cho từ nào?

A. Một anh thanh niên

B. Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi

C. Anh thanh niên

D.Đỉnh Yên Sơn

2.Yếu tố được thay thế cho câu trên là gì?

A. Cụm danh từ

B. Cụm động từ

C.Cụm tính từ

D.Cụm chủ vị

5 tháng 2 2020

1 C

2 A

19 tháng 2 2021

phép thế 

Một anh thanh niên => Anh ta

"Anh ta" chỉ anh thanh niên hai mươi bảy tuổi ở câu trước.

Phép thế có trên có tác dụng không làm lặp lại từ.

Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi cũng đang đi thế này chợt thấy một khúc cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến hè với tôi và khách đi xe đây khúc cây một bên cho xe đi. Hỏi ở đây ai mà đẩy cây ra giữa đường thế này, anh chỉ đỏ mặt. Thì ra anh ta...
Đọc tiếp

Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi cũng đang đi thế này chợt thấy một khúc cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến hè với tôi và khách đi xe đây khúc cây một bên cho xe đi. Hỏi ở đây ai mà đẩy cây ra giữa đường thế này, anh chỉ đỏ mặt. Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát…”

1. Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào trong chương trình Ngữ văn lớp 9? Nêu rõ tên tác giả? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?

2. Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó, em hiểu điều gì về nhân vật “anh”?

3. Dựa vào tác phẩm em vừa nêu tên, hãy viết một đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 12 câu nêu cảm nhận về tình yêu và tinh thần trách nhiệm với công việc của nhân vật “anh”. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (gạch chân và chú thích rõ).

 

0
“-Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn,cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi cũng đang đi thế này chợt thấy một khúct hân cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè với tôi và khách đi xe đẩy khúc cây ramột bên cho xe đi. Hỏi ở đây mà ai đẩy cây ra giữa đường thế này, anh chỉ đỏ mặt....
Đọc tiếp

“-Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn,cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi cũng đang đi thế này chợt thấy một khúct hân cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè với tôi và khách đi xe đẩy khúc cây ramột bên cho xe đi. Hỏi ở đây mà ai đẩy cây ra giữa đường thế này, anh chỉ đỏ mặt. Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát...”

⇒ Đoạn văntrên là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó, em hiểu biết gì về nhân vật anh thanh niên?

3

là lời của tác giả nói về anh thanh niên. nói trong hoàn cảnh tác giả đang ở trên Sapa. Từ đó thấy được anh thanh niên là một người rất hiếu khách và rất trách nhiệm trong công việc

22 tháng 1 2022

Anh thanh niên nói với cô kĩ sư

Trong thời tiết mây mù lạnh lẽo

aAnh thanh niên là một người chăm chỉ

Anh thanh niên bật cười khanh khách:- Các từ ấy đều là của bác lái xe. Không, không đúng đâu. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.Anh hạ giọng, nửa tâm sư, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy...
Đọc tiếp

Anh thanh niên bật cười khanh khách:

- Các từ ấy đều là của bác lái xe. Không, không đúng đâu. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.

Anh hạ giọng, nửa tâm sư, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.

câu 1: chỉ ra một phép liên kết câu về mặt hình thức được sử dụng trong các câu in đậm (gọi tên phép liên kết và chỉ ra từ ngữ thể hiện của phép liên kết đó)

câu 2: đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quê hương, đất nước trong thời đại ngày nay?

1
5 tháng 5 2023

Câu 1: Phép liên kết được sử dụng trong các câu in đậm là phép lặp

Câu 2: Đoạn trích trên cho thấy trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quê hương, đất nước trong thời đại ngày nay là rất quan trọng.Như anh thanh niên trong đoạn trích đã nhấn mạnh, công việc của mỗi người gắn liền với việc của bao người khác, và chỉ khi mỗi người đóng góp hết mình thì đất nước mới phát triển được.Thế hệ trẻ cần có trách nhiệm, tinh thần tự giác và sáng tạo để đóng góp cho sự phát triển của đất nước.

5 tháng 12 2019

Ông họa sĩ thỏa thận rằng chuyện dưới xuôi, mươi ngày nữa trở lại ông sẽ kể cho anh thanh niên. 

Anh thanh niên bật cười khanh khách khẳng định các từ ấy là của bác lái xe. Anh bảo một mình thì anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi mét kia mới là một mình chứ không phải anh. Làm khí tượng phải ở độ cao như thế mới là lí tưởng.

TÁM CHỮ NÊN GHI NHỚ TRONG CUỘC ĐỜI     Một thanh niên trẻ muốn rời bỏ quê hương đến một miền xa xôi để tạo dựng cuộc sống hạnh phúc và mỹ mãn cho bản thân.     Trước khi lên đường, anh đến thăm một nhà triết học và xin ông chỉ bảo. Nhà triết học nói: "Anh thanh niên, trong cuộc đời có 8 chữ cần ghi nhớ. Hôm nay, ta sẽ tặng cho anh 4 chữ. Hi vọng nó sẽ đồng hành cùng anh đến...
Đọc tiếp

TÁM CHỮ NÊN GHI NHỚ TRONG CUỘC ĐỜI

     Một thanh niên trẻ muốn rời bỏ quê hương đến một miền xa xôi để tạo dựng cuộc sống hạnh phúc và mỹ mãn cho bản thân.

     Trước khi lên đường, anh đến thăm một nhà triết học và xin ông chỉ bảo. Nhà triết học nói: "Anh thanh niên, trong cuộc đời có 8 chữ cần ghi nhớ. Hôm nay, ta sẽ tặng cho anh 4 chữ. Hi vọng nó sẽ đồng hành cùng anh đến tận chân trời, góc biển và giúp anh tạo dựng sự nghiệp. Bốn chữ đó là: "Đừng nên sợ hãi".

     Ba mươi năm sau, anh thanh niên ngày xưa giờ đã bước sang tuổi trung niên. Anh đã đạt được một số thành công, thế nhưng cũng có thêm nhiều chuyện làm anh đau khổ. Trên đường về quê, cảm giác vui và buồn đan xen trong đầu anh. Vì thế anh tìm đến nhà triết học. Khi đến nhà của ông, anh mới biết ông đã qua đời cách đây vài năm. Người nhà ông đưa cho anh một bức thư và nói: "Đây là bức thư mà ông nhà tôi đã gửi riêng cho anh. Ông ấy nói rằng, một ngày nào đó anh sẽ tới". Anh bóc bức thư và nhìn thấy trong thư viết 4 chữ: "Đừng nên hối hận".

Bài học mà anh (chị) rút ra được từ câu chuyện trên là gì?

Hành trang không thể thiếu đối với giới trẻ trong cuộc sống hôm nay là gì?

2
18 tháng 12 2018

Bài này ở bài văn số 42 tại Văn hay mỗi tuần

18 tháng 12 2018

I think this is a great advice for young people today "do not be scared do not regret" Very Well.....