K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

Tóm tắt:

m1= 500g= 0,5kg

V2= 1,5l => m2= 1,5kg

V3= 10l => m3= 10kg

t1= 20°C

t2= 100°C

t3= 20°C

Cnhôm= 880 J/kg.K

Cnước= 4200 J/kg.K

---------------------------------

a, Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước trên là

Q= (m1*Cnhôm+ m2*Cnước)* (t2-t1)

= (0,5*880+ 1,5*4200)*(100-20)= 539200(J)

b, Gọi t là biệt độ của nước sau khi pha

Nhiệt lượng của 10l nước thu vào để nóng lên tới nhiệt độ t là:

Q1= m3*Cnước*(t-t3)= 10*4200*(t-20) (J)

Nhiệt lượng của ấm nước sôi tỏa ra xuống nhiệt độ t là:

Q2= m2*Cnước*(t2-t)= 1,5*4200*(100-t) (J)

Áp dụng phuwong trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 10*4200*(t-20)= 1,5*4200*(100-t)

=> t= 30,43°C

Vậy cần một nhiệt lượng là 539200J để đun sôi ấm nước.. và nhiệt độ của nước sau khi pha là 30,43°C

mơn bạn ạ :)

2 tháng 5 2018

Hỏi đáp Vật lýBài mình vừa làm

2 tháng 5 2018

Bài mình vừa làm

26 tháng 4 2018

TỰ gọi

a, Nhiệt lượng cần cung cấp cho bếp để vừa đền nhiệt độ sôi(100o) là:

==" không cho nhiệt dung riêng thế tự nghĩ á????

3 tháng 5 2018

Hỏi đáp Vật lý

5 tháng 5 2018

Bạn chuyển vế như thế nào vậy

tóm tắt

cnhôm =880J/kg.K

mnhôm= 500g=0.5kg

cnước=4200J/kg.K

mnước =1.5l=1.5kg

t1 nhôm =200C

t1 nước =200C

t2 nhôm =1000C

t2 nước =1000C

_______________

a.Q=?J

b.t=?oC

Giải

a. Qnhôm=mnhôm.cnhôm.(t2-t1)

=0.5.880.(100-20)

=35200J

Qnước= mnước.cnước.(t2-t1)

=1.5.4200.(100-20)

=504000J

Q=Qnhôm+Qnước

=35200+504000

=539200J

4 tháng 5 2018

Còn câu b

2 tháng 5 2018

Hỏi đáp Vật lý

21 tháng 5 2022

 nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào khi đun sôi ấm nước

\(Q_{ấm}=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.\left(100-20\right)=35200J\)

nhiệt lượng cả ấm nước thu vào khi đun sôi ấm nước

\(Q=Q_{nước}+Q_{ấm}\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

ý a, vứt chỗ nào á :))??

V
violet
Giáo viên
17 tháng 5 2016

a, Tính nhiệt độ cân bằng

Gọi nhiệt độ cân bằng là t

Quá trình cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow 0,8.4200.(80-t)=(1,5.4200+0,5.880).(t-20)\)

\(\Rightarrow t \approx40^0C\)

b, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm:

\(Q=(0,8+1,5).4200.(100-40)+0,5.880.(100-40)=606000(J)\)

Chúc bạn học tốt :)

17 tháng 5 2016

Đổi 800g nước = \(\frac{800}{1000}\)= 0.8 (kg)

1.5 lít nước = 15000\(\frac{15000}{1000}\)= 1.5 (kg)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là:

Q= \(Q_1\)

26 tháng 4 2023

b) Tóm tắt:

\(Q=1008000J\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

===========

\(m_1=?kg\)

Có thể đun khối lượng nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow1008000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1008000=m_1.4200.80+0,5.880.80\)

\(\Leftrightarrow1008000=336000m_1+35200\)

\(\Leftrightarrow336000m_1=972800\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{972000}{336000}\approx2,9kg\)

26 tháng 4 2023

a) Tóm tắt:

\(m=3kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.80=1008000J\)