K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

Đáp án B

m đun nước là thiết bị điện chuyn hóa năng lượng điện sang năng lượng nhiệt

Công A chính là số đo chuyển hóa năng lượng, tức là công tiêu thụ điện năng chính là phần năng lượng điện đã tiêu thụ cũng chính là năng lượng nhiệt tỏa ra: Atiêu thụ điện = Qnhiệt

Vậy ta có:

=> t= 100 (s)

2 tháng 5 2019

phynit thầy ơi giúp em với ạ :<

Câu 1. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ? A. Động lượng B. Lực quán tính C. Công cơ học D. Xưng của lực(xung lượng) Câu 2. Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng: A. 16J B. – 16J C. -8J D. 8J Câu 3. Phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?

A. Động lượng B. Lực quán tính

C. Công cơ học D. Xưng của lực(xung lượng)

Câu 2. Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng: A. 16J B. – 16J C. -8J D. 8J

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không.

B. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công khác không,

C. Lực là đại lượng véctơ nên công cũng là véctơ.

D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.

Câu 4. Một lực không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc theo hướng của lực .Công suất của lực là:

A. F.v B. F.v2 C. F.t D. Fvt

Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất. Công có thể biểu thị bằng tích của:

A. Lực và quãng đường đi được B. Lực và vận tốc

C. Năng lượng và khoảng thời gian D. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian

Câu 6. Chọn câu sai:

A. Công của trọng lượng có thể có giá trị dương hay âm.

B. Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật

C. Công của lực ma sát phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chịu lực

D. Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực

Câu 7. Một người nhấc một vật có m = 2kg lên độ cao 2m rồi mang vật đi ngang được một độ dời l0m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2

A. 240 J B. 2400 J C. 120 J D. 1200 J

Câu 8. Một người nặng 60 kg leo lên 1 cầu thang. Trong l0s người đó leo được 8m tính theo phương thẳng đứưg. Cho g = 10m/s2. Công suất người đó thực hiện được tính theo Hp (mã lực lHp = 746W) là:

A. 480Hp B. 2,10Hp C. l,56Hp D. 0,643Hp

Câu 9. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° .Khi vật di chuyển lm trên sàn, lực đó thực hiện được công là: \

A. 103J B. 203J C. 10 3(J) D. 20 3 (J)

Câu 10. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° .Nếu vật di chuyển quãng đường trên trong thời gian 5s thì công suất của lực là bao nhiêu?

A. 5W B. 2W C. 23 (W) D. 53 (W)

Câu 11. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° .Lực ma sát đã thực hiện công là bao nhiêu?

A.-103 (J) B. -203 (J) C.103 (J) D. 203 (J)

Câu 12. Một ô tô có công suất của động cơ 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 72 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là:

A. 1000 N B. 5000 N C. 1479 N D. 500 N

Câu 13. Cho một vật có khối lượng 2kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ năm. Lấy g = 10m/s2.

A. 450(J) B. 600(J) C. 1800(J) D. 900(J)

Câu 14. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?

A. J.s B. N.m/s C. W D. HP

Câu 15. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính công của động cơ khi chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2

A. 108 (J) B. 2. 108 (J) C. 3. 108 (J) D. 4. 108 (J)

Câu 16. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều. Lấy g = 10m/s2

A. 2,486.108(J) B. 1,644. 108 J) C. 3,234. 108 (J) D. 4. 108 (J)

Câu 17. Công suất được xác định bằng:

A. tích của công và thời gian thực hiện công B.công thực hiện trong một đơn vị thời gian

C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài D giá trị công thực hiện được .

Câu 18. Môt người cố gắng ôm một chồng sách có trọng lượng 50N cách mặt đất 1,2m trong suốt thời gian 2 phút. Công suất mà người đó đã thực hiện được là:

A. 50W B. 60W C. 30W D. 0

Câu 19. Một tàu thủy chạy trên song theo đường thẳng kéo một sà lan chở hàng với lực không đổi 5.103N, thực hiện công là 15.106J. Sà lan đã dời chỗ theo phương của lực một quãng đường:

A. 300m B. 3000m C. 1500m D. 2500m

Câu 20. Một vật chịu tác dụng của lần lượt ba lực khác nhau F1>F2>F3 và cùng đi

được quãng đường trên phương AB như hình vẽ. Có thể kết luận gì về quan hệ giữa các

công của các lực này:

A. A1>A2>A3 B. A1<A2<A3

C. A1=A2=A3 D. còn phụ thuộc vào vật di chuyển đều hay không

1
4 tháng 4 2020

1A. 8D . 15A

2A. 9.10√3J. 16B

3D. 10C. 17B

4A. 11A. 18.0,5N

5A. 12B. 19B

6B. 13D. 20C

7A. 14A

một xe ô tô đi trên quãng đường AB(từ A đến B).Trên nửa quãng đường đầu,xe đi với vận tốc v1,nửa quãng đương sau đi trong 2/3 thời gian đầu đi với v2 ,thời gian còn lại đi với v3.Cùng lúc đó một xe khác đi từ B về A.trong nửa thời gian đầu đi với v3,thời gian còn lại đi nửa đoạn đường đầu với v2,quãng đường còn lại đi với v1.Cho v1=120km/h,v2=80km/h,v3=60km/h.a)tính quãng...
Đọc tiếp

một xe ô tô đi trên quãng đường AB(từ A đến B).Trên nửa quãng đường đầu,xe đi với vận tốc v1,nửa quãng đương sau đi trong 2/3 thời gian đầu đi với v2 ,thời gian còn lại đi với v3.Cùng lúc đó một xe khác đi từ B về A.

trong nửa thời gian đầu đi với v3,thời gian còn lại đi nửa đoạn đường đầu với v2,quãng đường còn lại đi với v1.Cho v1=120km/h,v2=80km/h,v3=60km/h.

a)tính quãng đường ab biết nếu xe hai xuất phát chậm hơn xe một 45 phút thì hai xe đến cùng lúc.

b)sau khi đến A,xe hai lập tức quay lại đuổi xe một.Sau 45 phút, một xe khác đi từ A với vận tốc không đổi là v4=180km/h.Hỏi sau bao lâu 3 xe cách đều nhau.

c)sau khi cách đều nhau , xe ở giữa và đầu nghỉ 1,5h .Ngay sau đó ,xe ở cuối quay lại ,xe giữa và xe đầu chạy tiếp theo hướng cũ .Sau khi gặp xe cuối,xe giữa quay lại ngay lập tức và chạy theo hướng xe cuối.Sau khi gặp xe đầu xe giữa  quay lại và chạy như thế .Hỏi sau bao lâu 3 xe gặp nhau

0
Câu 1. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc ,Phát biểu nào sai ?A. Trong chuyển động thẳng ,véctơ gia tốc cùng phương với véctơ vận tốcB. Véctơ gia tốc không bao giờ vuông góc với véctơ vận tốcC. Thành phần gia tốc dọc theo phương vận tốc đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn vận tốcD.Thành phần gia tốc vuông góc với phương vận tốc đặc trưng cho sự thay đổi về phương...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc ,Phát biểu nào sai ?
A. Trong chuyển động thẳng ,véctơ gia tốc cùng phương với véctơ vận tốc
B. Véctơ gia tốc không bao giờ vuông góc với véctơ vận tốc
C. Thành phần gia tốc dọc theo phương vận tốc đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn vận tốc
D.Thành phần gia tốc vuông góc với phương vận tốc đặc trưng cho sự thay đổi về phương của véctơ vận tốc
Câu 2. Chọn phát biểu đúng về vận tốc và gia tốc
A. Gia tốc và vận tốc là hai véctơ có thể khác phương nhưng không bao giờ ngược chiều
B. Véctơ gia tốc không đổi phương chiều thì véctơ vận tốc có độ lớn hoặc chỉ tăng lên hoặc chỉ giảm đi
C. Góc giữa hai véctơ < 90thì độ lớn véctơ vận tốc giảm
D.Khi gia tốc và vận tốc vuông góc nhau thì chuyển động là đều ,tức là có tốc độ không đổi
Câu 3. Chọn phát biểu sai về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Các véctơ vận tốc và gia tốc đều có phương của đường thẳng quỹ đạo
B. Véctơ gia tốc luôn không đổi cả phương chiều và độ lớn
C. Vận tốc luôn cùng chiều với đường đi còn gia tốc thì ngược chiều đường đi
D.Gia tốc tức thời luôn bằng gia tốc trung bình trong mọi khoảng thời gian
Câu 4. Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều
A. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương và ngược chiều nhau
B. Gia tốc luôn âm và có độ lớn không đổi
C. Đồ thị tọa độ theo thời gian là một đường thẳng đi xuống
D. Độ thị vận tốc theo thời gian là một parabol quay xuống
Câu 5.Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào
sai ?

A. Công thức vận tốc tại thời điểm t :v =v+at
B.Vận tốc ban đầu vvà gia tốc a cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều
C. Nếu vvà a trái dấu thì chuyển động chậm dần đều
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ,gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động
nhanh dần đều .Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô đạt vận tốc 54km/h .Gia tốc của xe là
A. 1mm/s
B. 1cm/sC. 0,1m/sD. 1m/s2
Câu 7. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào
đúng ?

A. Gia tốc dương (a>0) thì chuyển động là thẳng nhanh dần đều
B.Vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều ,vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động
C. Trong mọi chuyển động thẳng nhanh dần đều , vận tốc tăng tỉ lệ thuận với gia tốc
D. Chuyển động thẳng có vận tốc ban đầu v<0 và gia tốc a <0 là chậm dần đều
Câu 8. Chọn câu trả lời đúng Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc
20m/s , gia tốc 2m/s
.Tại B cách A 125m vận tốc của xe là :
A. 10m/s ; B . 20m/s ; C . 30m/s ; D. 40m/s ;

Câu 9. Chọn kết luận đúng : Trong công thức vận tốc của chuyển động nhanh dần đều v = v+ at thì :
A. a luôn luôn dương B. a luôn cùng dấu với v0
C. a luôn ngược dấu với v D. a luôn ngược dấu với v0

0
3 tháng 5 2016

a) Lực nâng: F=mg+ma=m(g+a)F=mg+ma=m(g+a)
Thay số: F=4000(10+0,5)=42000NF=4000(10+0,5)=42000N
b) Ta có công suất: P=At=F.st=F.v=F.atP=At=F.st=F.v=F.at
Thay số: P=42000.0,5t=21000tP=42000.0,5t=21000t. Vậy công suất biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian: P=25750.t

25 tháng 4 2021

P=A/t mà ??

 

27 tháng 9 2016

O y

a) Chọn trục toạ độ \(Oy\) như hình vẽ, gốc O tại vị trí ném.

Vật lên đến độ cao cực đại thì vận tốc bằng 0. Áp dụng công thức độc lập ta có:

\(0^2-v_0^2=2.(-g).h\)

\(\Rightarrow h = \dfrac{v_0^2}{2.g}\)

b) Phương trình vận tốc: \(v=v_0-g.t\)

Vật lên độ cao cực đại: \(v=0\Rightarrow t=\dfrac{v_0}{g}\) (1)

Phương trình toạ độ: \(y=v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2\)

Khi vật trở về  chỗ ném thì \(y=0\)

\(\Rightarrow v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2=0\)

\(\Rightarrow t'=\dfrac{2.v_0}{g}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(t'=2.t\)

Do vậy thời gian đi lên bằng thời gian đi xuống.

Chúc bạn học tốt :)

10 tháng 10 2019

2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}v_0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=8\\v_0+a\left(6-\frac{1}{2}\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0+\frac{5}{2}a=8\\v_0+\frac{11}{2}a=2\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3a=6\\v_0+\frac{5}{2}a=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_0=13m/s\end{matrix}\right.\)

=> Chọn D.

10 tháng 10 2019

Bài1:

\(S_1=v_0.2-\frac{1}{2}.a2^2=20\)

=> \(2v_0-2a=60\)(1)

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow0^2-v_0^2=2a.20\Rightarrow v_0=\sqrt{40a}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(2.\sqrt{40a}-2a=60\)

=> \(2\left(\sqrt{40a}-a\right)=60\)

<=> \(\sqrt{40a}-a=30\)

<=> \(\sqrt{40a}=30+a\Leftrightarrow40a=a^2+60a+900\)

=> \(a^2+20a+900=0\) (pt vô nghiệm)

13 tháng 1 2020

Câu 2: Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu h=8m lên, chuyển động nhanh dần đều trong 4s. lấy \(g=10m/s^2\) Tính công và công suất của người đó.

_______________________________________________

\(h=\frac{1}{2}at^2\)

\(8=\frac{1}{2}a.4^2\)

\(a=1m/s\)

\(F-P=ma\)

\(F=ma+P=15.1+15.10=165N\)

\(A=Fs=165.8=20,625J\)

\(P=\frac{A}{t}=\frac{20,625}{4}=5,15625W\)

Vậy ............

13 tháng 1 2020

Câu 1

\(p=\sqrt{p_1^2+P_2^2}=\sqrt{\left(1.3\right)^2+\left(4.1\right)^2}=5\)

Câu 2

\(m=15\left(kg\right)\)

\(h=S=8m\)

\(t=4s\)

\(g=10\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

a. Tính A = ?

Quãng đường mà thùng nước đi được :

\(S=\frac{1}{2}at^2\rightarrow a=\frac{2S}{t^2}=\frac{2.8}{4^2}=1\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

Theo định luật II Niuton ta có : vectoP + vectoF = m.vecto a
\(\rightarrow F=P+ma\)
\(\rightarrow F=mg+ma\)
\(\rightarrow F=15.10+15,1=165\left(N\right)\)
- Công của lực kéo tính theo công thức : \(A=F.S\)
\(\rightarrow A=F.S\)
\(\rightarrow A=165.8=1320\left(J\right)\)
b . Tính: P = ?
- Công suất của người ấy tính theo công thức : \(P=\frac{A}{t}\)
\(\rightarrow P=\frac{1320}{4}=330\left(W\right)\)