K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

C10. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?

Bài giải:

663 000 J = 663 kJ

29 tháng 4 2017

* tóm tắt

t1= 250C

t2= 1000C

m1= 0,5 kg

m2= 2 lít = 2 kg

c1= 880 J/ kg.k

c2= 4200 J/ kg.k

Q = ?

giải

Nhiệt lượng cần thu vào để ấm nhôm nóng lên đến 1000C là

Q1= m1.c1.∆t = 0,5 . 880. (100 - 25)

= 33 000 J

Nhiệt lượng cần thu vào để nước nóng lên đến 1000C

Q2= m2.c2.∆t = 2. 4200 . (100 - 25)

= 630 000J

Nhiệt lượng cần thu vào để đun sôi ấm nước là

Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000

= 663 000 J = 633 kJ

8 tháng 8 2016

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :

Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J

( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 C )

Nhiệt lượng do nước thu vào :

Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.75= 630000J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :

Q= Q+ Q2 = 663000 J 

8 tháng 8 2016

Khi đỏ nước vào ấm thì xảy ra sự cân bằng nhiệt nên cả ấm và nước đều có nhiệt độ là 25 độ C 
Dể nước sôi thì cả ấm và nước đều đạt tới 100 độ C (vì khi chỉ có nước nóng tới 100 độ C còn ấm không tới thì cân bằng nhiệt sẽ xảy ra làm nước không đạt tới 100 độ C) 
Nhiệt lượng để ấm nóng tới 100 độ C là: 0,5*880*(100-25)=33000 (J) 
Đổi 2l nước <=> 2kg nước (vì nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3) 
Nhiệt lượng để nước nóng tới 100 độ C là: 2*4200*(100-25)=630000 (J) 
Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là: 33000+360000=663000 (J)

3 tháng 7 2021

Tham khảo nha:

Nhiệt lượng cần thu vào để ấm nhôm nóng lên đến 1000C là

Q1= m1.c1.∆t = 0,5 . 880. (100 - 25)

= 33 000 J

Nhiệt lượng cần thu vào để nước nóng lên đến 1000C

Q2= m2.c2.∆t = 2. 4200 . (100 - 25)

= 630 000J

Nhiệt lượng cần thu vào để đun sôi ấm nước là

Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000

= 663 000 J = 633 kJ

2 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cân truyền để đun sôi ấm:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)

\(\Leftrightarrow Q=663000J\)

TTĐ:

\(m_1=\) \(0,5kg\)

\(V_{nc}=\) \(2l\)

\(\Rightarrow\) \(m_2=\) \(2kg\)

\(\Delta t_1=t_2-t_1=100-25=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=\Delta t_1=75^oC\)

\(c_1\)\(=880J/kg.K\)

\(c_2\)\(=4200J/kg.K\)

_____________________

\(Q=?\left(J\right)\)

Giải

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm đun:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)

\(\Leftrightarrow Q=33000+630000\)

\(\Leftrightarrow Q=663000\left(J\right)\)

13 tháng 6 2018

2 lít nước có khối lượng m1 = 2 kg.

Khi nước sôi thì nhiệt độ của ấm và của nước đều bằng 100oC.

Nhiệt lượng nước cần thu vào để nước nóng lên 100oC là:

Q1 = m1.c1.Δt = 2.4200.(100 - 25) = 630000 J

Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng lên 100oC là:

Q2 = m2.C2.Δt = 0,5.880.(100 - 25) = 33000 J

Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp là:

Q = Q1 + Q2 = 630000 + 33000 = 663000J = 663 kJ.

14 tháng 5 2022

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(2.4200+0,5.880\right)\left(100-25\right)\)

\(=>Q=663000J\)

11 tháng 4 2023

Đổi: 2 lít = 2 . 10-3 m3
Tóm tắt:
m1 = 0,8 kg
m= V . Dnuoc = 2.10-3 . 1000 = 2 (kg) (khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3)
t1 = 25oC
t2 = 100oC
cnhom = 880 J/kg.K
cnuoc = 4200 J/kg.K
                       Giải
Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng ấm lên đến 100oC:
\(Q_1=m_1 . c_{nhom} . \left(t_2-t_1\right)=0,8 . 880 . \left(100-25\right)=52800\left(J\right)\) 
Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng nước lên đến 100oC:
\(Q_2=m_2 . c_{nuoc} . \left(t_2-t_1\right)=2 . 4200 . \left(100-25\right)=630000\left(J\right)\) 
Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2=52800+630000=682800\left(J\right)\)

4 tháng 5 2021

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :

Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J

( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 C )

Nhiệt lượng do nước thu vào :

Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.75= 630000J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :

Q= Q+ Q2 = 663000 J 

11 tháng 4 2023

cảm ơn bạn nhe <3ha

7 tháng 5 2023

1. Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(V=3l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.70+3.4200.70\)

\(\Leftrightarrow Q=912800J\)

7 tháng 5 2023

2. Tóm tắt:

\(m_1=1,5kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ mà nước nóng lên thêm:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{1,5.380.70}{1.4200}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=9,5^oC\)

9 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,3kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,3.880.70+2.4200.70\)

\(\Leftrightarrow Q=606480J\)

9 tháng 5 2023

Để tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm, ta sử dụng công thức:

Q = m * c * ΔT

Trong đó:

Q: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước (J)m: Khối lượng của nước (kg)c: Năng lượng riêng của nước (4.18 J/g/°C)ΔT: Sự thay đổi nhiệt độ từ nhiệt độ phòng đến nhiệt độ đun sôi (°C)

Đầu tiên, ta cần tính khối lượng của nước trong ấm. Với 2 lít nước, ta có:

m(nước) = V(nước) * ρ(nước)

Với ρ(nước) = 1000 g/lit, ta có:

m(nước) = 2 * 1000 = 2000 g = 2 kg

Tiếp theo, ta tính ΔT bằng hiệu của nhiệt độ sôi và nhiệt độ phòng:

ΔT = T(sôi) - T(phòng) = 100 - 30 = 70 (°C)

Cuối cùng, áp dụng vào công thức trên, ta có:

Q = m(nước) * c * ΔT = 2 * 4.18 * 70 * 1000 ≈ 585560 (J)

Vậy để đun sôi nước trong ấm này cần khoảng 585560 J nhiệt lượng.