Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(V=1,6l\Rightarrow m=1,6kg\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=1,6\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=537600J\)
Điện năng ấm tiêu thụ để đun sôi nước: \(A=Q=537600J\)
Điện trở ấm: \(R=\dfrac{U_{ấm}^2}{P_{ấm}}=\dfrac{220^2}{1200}=\dfrac{121}{3}\Omega\)
Dòng điện qua ấm: \(I=\dfrac{U}{R_{ấm}}=\dfrac{220}{\dfrac{121}{3}}=\dfrac{60}{11}A\)
Thời gian cần để đun sôi ấm nước: \(A=UIt=R.I^2t\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{A}{R\cdot I^2}=\dfrac{537600}{\dfrac{121}{3}\cdot\left(\dfrac{60}{11}\right)^2}=448s\approx7,5min\)
b)\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2 lít nước:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)
Điện năng ấm nước tiêu thụ: \(A=Q=672000J=\dfrac{14}{75}kWh\)
TIền điện phải trả: \(T=\dfrac{14}{75}\cdot3000=560\left(đồng\right)\)
Điện trở ấm:
\(R_â=\dfrac{U_â^2}{P_â}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
Điện năng ấm tiêu thụ trong 14 phút:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{48,4}\cdot14\cdot60=840000J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2l nước:
\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)
Hiệu suất ấm:
\(H=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{672000}{840000}\cdot100\%=80\%\)
a. R = U2/P = 2202/1000 = 48.4 ohm
b. Qtỏa = P*t = 1000*14*60 = 840000 J
Qthu = m*c*△t = 2*4200*80 = 672000 J
=> H% = Qthu / Qtỏa *100% = 672000 / 840000 *100% = 80%
a) ta có V=3l=>m=3kg
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là Q=mc.(t2-t1)=3.4200(100-25)=945000J
b) ta có H=\(\dfrac{Qthu}{Qtoa}.100\%=90\%=>\dfrac{mc.\left(t2-t1\right)}{p.t}.100\%=90\%=>t=1050s\)
c)A=p.t=1.30.3,5=105kWh (p=1000W=1kw)=>số tiền phải trả là :105.2500=262500 đồng
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:
c) Từ công thức: Qtp = A = P.t
→ Thời gian đun sôi lượng nước:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
a)Điện trở ấm: \(R_{ấm}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)
Mặt khác: \(Q=RI^2t=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{Q\cdot R}{U^2}=\dfrac{672000\cdot48,4}{220^2}=672s=1h52phút\)
b)Dòng điện qua ấm:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{48,4}=\dfrac{50}{11}A\)
Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).
Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ. Ta có A = Q, tức là Pt = cm(t2 – t1), từ đó suy ra
t = = 672 s.
Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).
Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ.
Ta có:
+ A=PtA=Pt
+ Q=mcΔtQ=mcΔt
Lại có:
A=QA=Q, tức là Pt=cm(t2–t1)Pt=cm(t2–t1), từ đó suy ra:
t=cm(t2−t1)P=4200.2(100−20)1000=672st=cm(t2−t1)P=4200.2(100−20)1000=672s.