Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%\Rightarrow Q_{toa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}100\%=\dfrac{2\cdot4200\cdot80}{90\%}100\%=746666,6667\left(J\right)\)
\(Q_{toa}=A=Pt\Rightarrow t=\dfrac{Q_{toa}}{P}=\dfrac{746666,6667}{1000}\approx746,7\left(s\right)\)
b. \(Q_{toa}=A=P't'\Rightarrow t'=\dfrac{A}{P'}=\dfrac{746666,6667}{110\cdot\left(\dfrac{1000}{220}\right)}\approx1493,\left(3\right)\left(s\right)\)
a) ta có V=3l=>m=3kg
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là Q=mc.(t2-t1)=3.4200(100-25)=945000J
b) ta có H=\(\dfrac{Qthu}{Qtoa}.100\%=90\%=>\dfrac{mc.\left(t2-t1\right)}{p.t}.100\%=90\%=>t=1050s\)
c)A=p.t=1.30.3,5=105kWh (p=1000W=1kw)=>số tiền phải trả là :105.2500=262500 đồng
Okie iem :3
\(Q=P.t=1000.t\left(J\right)\)
\(Q_{toa}=mc\left(100-20\right)=4.4200.80\left(J\right)\)
Áp dụng phương trinh cân bằng nhiệt:
\(\Rightarrow Q=Q_{toa}\Leftrightarrow1000t=4.4200.80\Rightarrow t=...\left(s\right)\)
b/ Con số 1000 W cho biết công suất của ấm khi hoạt động bình thường
c/ Điện trở được gập làm đôi, nghĩa là cắt dây đó thành 2 phần bằng nhau rồi mắc song song
\(R'=\dfrac{1}{2}R=\dfrac{1}{2}.\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{220^2}{1000}=...\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R'}{2}=...\left(\Omega\right)\Rightarrow Q'=\dfrac{U^2_{dm}}{R_{td}}.t\left(J\right)\)
\(\Rightarrow Q'=Q_{toa}\Leftrightarrow\dfrac{220^2}{R_{td}}.t'=4.4200.80\Rightarrow t'=...\left(s\right)\)
Vì hiệu điện thế định mức của ấm bằng hiệu điện thế được sử dụng nên ấm hoạt động bình thường
Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước:
\(A=Q=mc\Delta t=5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1680000J\)
Thời gian đun sôi nước:
\(t=\dfrac{A}{UI}=\dfrac{1680000}{220\cdot\dfrac{1000}{220}}=1680s\)
Chọn D
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t = ≈ 747 s
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 \(j\)
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t ≈ 747 s
Điện trở của ấm điện trên là:
\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\left(\Omega\right)\)
Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 12ph:
\(Q_{tỏa}=A=P.t=1000.12.60=720000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng bếp thu vào:
\(Q_{thu}=mc\Delta t=2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)
Hiệu suất của bếp:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{672000}{720000}.100\%\approx93,3\%\)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:
c) Từ công thức: Qtp = A = P.t
→ Thời gian đun sôi lượng nước:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp: