Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
Hình 1 Tam giác ABC = ADE
Bài 2
Hình 2 Tam giác MRQ = NRS = QPT = OST
Gọi số điểm 3 lớp 7A,7B,7C ll là a,b,c(điểm;a,b,c>0)
Ta có \(a:b:c=13:15:21\Rightarrow\dfrac{a}{13}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{21}\) và \(a-2b+c=36\left(điểm\right)\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{13}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a-2b+c}{13-2\cdot15+21}=\dfrac{36}{4}=9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=117\\b=135\\c=189\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
a: \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên AB//DC
\(\dfrac{4^{13}}{4^{13}-2}=1+\dfrac{2}{4^{13}-2}\)
\(\dfrac{4^{13}-1}{4^{13}+1}=1-\dfrac{2}{4^{13}+1}\)
Do \(4^{13}-2< 4^{13}+1\Rightarrow\dfrac{2}{4^{13}-2}>\dfrac{2}{4^{13}+1}\Rightarrow\dfrac{2}{4^{13}-2}>-\dfrac{2}{4^{13}-1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4^{13}}{4^{13}-2}>\dfrac{4^{13}-1}{4^{13}+1}\)
Ta có:
\(\dfrac{4^{13}}{4^{13}-2}=\dfrac{4^{13}-2}{4^{13}-2}+\dfrac{2}{4^{13}-2}=1+\dfrac{2}{4^{13}-2}\)
\(\dfrac{4^{13}-1}{4^{13}+1}=\dfrac{4^{13}+1}{4^{13}+1}-\dfrac{2}{4^{13}+1}=1-\dfrac{2}{4^{13}+1}\)
Vì \(1+\dfrac{2}{4^{13}-2}>1-\dfrac{2}{4^{13}+1}\)
⇒\(\dfrac{4^{13}}{4^{13}-2}>\)\(\dfrac{4^{13}-1}{4^{13}+1}\)
Đề bài thiếu bạn nhé, có lẽ là x và y là các số nguyên.
Bài 5:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\)
Do đó: a=30; b=40; c=50
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường cao
nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác
=>MB=MC và \(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)
b: BC=16cm
=>BM=8cm
=>AM=6cm
c: Xét ΔEAM vuông tạiE và ΔFAM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó:ΔEAM=ΔFAM
Suy ra: AE=AF
d: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC
nên EF//BC
Ta thấy rằng 2|y+1| luôn luôn lớn hơn 0
Nên suy ra được là : |x-3|+2(y+1)=6
<=>|x-3|+2y=4
<=>|x-3|=4-2y
Có hai trường hợp
1, x-3=4-2y
<=>x-7-2y=0
<=>x-2y=7
2, 3-x=4-2y
<=>x-2y=-1
Đến đây ta thấy hai kết quả khác hoàn toàn nên ko thảo mãn x và y
ta có \(2\left|y+1\right|=6-\left|x-3\right|\)
Do vế trái là số chẵn và không âm nên vế phải cũng là số chẵn không âm
nên : \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|\text{ chẵn}\\\left|x-3\right|\le6\end{cases}}\Rightarrow\left|x-3\right|=0,2,4,6\)
\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}y=2\\y=-4\end{cases}}\end{cases}}}\)TH1\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=3\\y=-4\end{cases}}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=2\\\left|y+1\right|=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=1\\y=-3\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=5\\y=-3\end{cases}}}}\)
TH3: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=4\\\left|y+1\right|=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=0\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-1\\y=0\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}}}\)
TH4: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=6\\\left|y+1\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9\\y=-1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-3\\y=-1\end{cases}}}}\)