Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có \(2\left|y+1\right|=6-\left|x-3\right|\)
Do vế trái là số chẵn và không âm nên vế phải cũng là số chẵn không âm
nên : \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|\text{ chẵn}\\\left|x-3\right|\le6\end{cases}}\Rightarrow\left|x-3\right|=0,2,4,6\)
\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}y=2\\y=-4\end{cases}}\end{cases}}}\)TH1\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=3\\y=-4\end{cases}}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=2\\\left|y+1\right|=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=1\\y=-3\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=5\\y=-3\end{cases}}}}\)
TH3: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=4\\\left|y+1\right|=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=0\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-1\\y=0\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}}}\)
TH4: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=6\\\left|y+1\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9\\y=-1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-3\\y=-1\end{cases}}}}\)
Ta thấy rằng 2|y+1| luôn luôn lớn hơn 0
Nên suy ra được là : |x-3|+2(y+1)=6
<=>|x-3|+2y=4
<=>|x-3|=4-2y
Có hai trường hợp
1, x-3=4-2y
<=>x-7-2y=0
<=>x-2y=7
2, 3-x=4-2y
<=>x-2y=-1
Đến đây ta thấy hai kết quả khác hoàn toàn nên ko thảo mãn x và y
B=(1/4.9+1/9.14+...+1/44.49).1-3-5-...-49/89
B=1/5(1/4-1/9+1/9-1/14+...+1/44-1/49).1-(3+5+...+49)/89
B=1/5(1/4-1/49).1-24.52:2/89
B=9/196.-7
B=-9/28
Ta có \(\frac{1-3-5-..-49}{89}=\frac{1-\left(3+5+7+...+49\right)}{89}\)
\(=\frac{1-\left[\left(49-3\right):2+1\right].\left(\frac{49+3}{2}\right)}{89}=\frac{1-624}{89}=-7\)
Lại có \(\frac{1}{4.9}+\frac{1}{9.14}+....+\frac{1}{44.49}=\frac{1}{5}\left(\frac{5}{4.9}+\frac{5}{9.14}+...+\frac{5}{44.49}\right)\)
\(=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{49}\right)=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{49}\right)=\frac{1}{5}.\frac{45}{196}=\frac{9}{196}\)
Khi đó \(B=\frac{9}{196}.\left(-7\right)=-\frac{9}{28}\)
Bài 3 :
A B S M C P N x y 1 2 z 1 2
a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S
Khi đó ta có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)
b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)
Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)
Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong
=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau
a) Đặt a/b = c/d = k => a=bk, c=dk
Ta có: \(\frac{ab}{cd}=\frac{bk.b}{dk.d}=\frac{kb^2}{kd^2}=\frac{b^2}{d^2}\) (1)
\(\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\frac{bk^2-b^2}{dk^2-d^2}=\frac{b^2\left(k-1\right)}{d^2\left(k-1\right)}=\frac{b^2}{d^2}\) (2)
Từ (1) và (2) =>......