Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
37
ta thấy khi cân bằng nhiệt mực nước giảm 0,5cm chứng tỏ đá tan
\(=>\Delta h=0,45-0,25=0,2m\)
\(=>Dđ.V2=Dn.V1=>900.S.h=Dn.S\left(h-0,005\right)\)
\(=>h=0,05m< 0,25m\)=>đá chưa tan hết\(=>tcb=0^oC\)
\(=>Qtoa=Dn.S.\Delta h.t1.4200=1000.S.0,2.t1.4200=840000St1\left(J\right)\)
\(=>Qthu1=0,25.S.Dđ.2100.20=9450000S\left(J\right)\)
\(=>Qthu2=S.0,05.900.340000=15300000S\left(J\right)\)
\(=>840000St1=24750000S=>t1=29,5^oC\)
a, khi cân bằng nhiệt ta có \(0,5.3,4.10^5+0,5.\left(4200+2100+400\right).t=1.\left(50-t\right).4200\Rightarrow t=5,3^oC\)
b, để nhiệt cân bằng hệ bằng 0 thì lượng nước đá p tan vừa đủ
\(m_đ.3,4.10^5=1.50.4200\Rightarrow m_đ\approx0,617\left(kg\right)\)
\(=>Qthu1=0,2.340000=68000J\)
\(=>Qthu2=2100.0,2.20=8400J\)
\(=>Qtoa=2.4200.25=210000J\)
\(=>Qthu1+Qthu2< Qtoa\)=>đá nóng chảy hoàn toàn
\(=>0,2.2100.20+0,2.340000+0,2.4200.tcb=2.4200\left(25-tcb\right)\)
\(=>tcb=14,5^oC\)
Cho em hỏi ngu tí ạ vậy tcb ở nhưng phép tính trên vứt đi đâu ạ
II. Phần tự luận
Câu 1: Động năng của một vật phụu thuộc vào khối lượng và vận tốc
Ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng: một chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống
Câu 2: Vì nếu cho đá vào trước thì đường và chanh sẽ chậm hòa tan vàotrong nước do nhiệt độ càn cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên cần hòa tan đường và chanh vào trước để được hòa tan vào trong nước hơn rồi mới nên cho đá vào
II. Phần tự luận:
Câu 3:
Công thực hiện được:
\(A=F.s=180.8=1440J\)
Công suất của người kéo:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}==48W\)
Câu 4:
Đổi: \(12km/h=43,2m/s\)
Công suất của ngựa:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.\upsilon=320.43,2=13824W\)
Câu1:
a) Phần thể tích của nước bị vật chiếm chỗ :
\(V=V_2-V_1=185-120=65\left(cm^3\right)=65.10^{-6}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác- si-mét do nước tác dụng lên vật là :
\(F_A=d.V=10000.65.10^{-6}=0,65\left(N\right)\)
b) Khi treo vật bằng lực kế ở ngoài không khí và khi cân bằng lực kế chỉ là :
\(P=F+F_A=5+0,65=5,65\left(N\right)\)
Vì vật được nhúng hoàn toàn trong nước nên thể tích của vật chinhfs bằng thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ :
Trọng lượng riêng của vật là :
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{5,65}{0,65.10^{-6}}=\dfrac{5,65}{0,65}.10^{-6}\approx8,7\left(N\backslash m^3\right)\)
Khối lượng riêng của chất làm nên vật là:
\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{8,7}{10}=0,87\left(kg\backslash m^3\right)\)
Câu3 :
Gọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ, dn là trọng lượng riêng của nước, FA là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.
Pd = FA = V1dn …… (1)
Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước trên , ta có : V2 = P2 / dn
Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:
P2 = Pd và V2 = P2 / dn (2)
Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2 . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.
36, vì sau cùng hệ còn nước đá nên nhiệt cuối là 0 độ C
lượng đá đã tan \(\left(m-0,44\right).3,4.10^5=1,5.4200.30\Rightarrow m\approx0,99\left(kg\right)\)