K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: ΔOED cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)ED

Ta có: \(\widehat{OIC}=\widehat{OAC}=\widehat{OBC}=90^0\)

=>O,I,C,A,B cùng thuộc đường tròn đường kính OC

b: Xét (O) có

CA,CB là các tiếp tuyến

Do đó: CA=CB

=>C nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra OC là đường trung trực của AB

=>OC\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=OH\cdot HC\)

=>\(OH\cdot HC=AH^2=\left(\dfrac{1}{2}AB\right)^2=\dfrac{1}{4}AB^2\)

Xét (O) có

\(\widehat{CAD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AC và dây cung AD

\(\widehat{AED}\) là góc nội tiếp chắn cung AD

Do đó: \(\widehat{CAD}=\widehat{AED}\)

=>\(\widehat{CAD}=\widehat{CEA}\)

Xét ΔCAD và ΔCEA có

\(\widehat{CAD}=\widehat{CEA}\)

\(\widehat{ACD}\) chung

Do đó: ΔCAD~ΔCEA

=>\(\dfrac{CA}{CE}=\dfrac{CD}{CA}\)

=>\(CD\cdot CE=CA^2\)

\(CI^2-DI^2=\left(CI-DI\right)\cdot\left(CI+DI\right)\)

\(=CD\cdot CE=CA^2\left(3\right)\)

Xét ΔOAC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(CH\cdot CO=CA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(CI^2-DI^2=CH\cdot CO\)

c: Ta có: CD*CE=CH*CO

=>\(\dfrac{CD}{CO}=\dfrac{CH}{CE}\)

Xét ΔCDH và ΔCOE có

\(\dfrac{CD}{CO}=\dfrac{CH}{CE}\)

\(\widehat{DCH}\) chung

Do đó: ΔCDH~ΔCOE

=>\(\widehat{CDH}=\widehat{COE}\)

mà \(\widehat{CDH}+\widehat{EDH}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{EDH}+\widehat{EOH}=180^0\)

=>EDHO là tứ giác nội tiếp

=>ĐƯờng tròn ngoại tiếp ΔDEH luôn đi qua O cố định

19 tháng 5 2022

Lời giải 1 bài toán tương tự - Dài và khó

Giải toán: Bài hình trong đề thi HK2 Lớp 9 | Rất phức tạp. - YouTube

29 tháng 5 2017

GIỐNG ĐỀ MÌNH THẬT!!!

bài 1:cho nửa đường tròn (o) đường kính AB và đường thẳng d vuông góc với AB tại H, M là điểm di động trên nửa đường tròn. đường thẳng MA,MB lần lượt tại C và D.a,c/m HA.HB=HC.HDb,gọi B' là điểm đói xứng với B qua h .c/m ACDB nội tiếpc,khi M di đọng trên (o) thì tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC chạy trên đường nào.Bài 2:cho (o) và C nằm ngoài đường tròn . kẻ các tiếp...
Đọc tiếp

bài 1:cho nửa đường tròn (o) đường kính AB và đường thẳng d vuông góc với AB tại H, M là điểm di động trên nửa đường tròn. đường thẳng MA,MB lần lượt tại C và D.

a,c/m HA.HB=HC.HD

b,gọi B' là điểm đói xứng với B qua h .c/m ACDB nội tiếp

c,khi M di đọng trên (o) thì tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC chạy trên đường nào.

Bài 2:cho (o) và C nằm ngoài đường tròn . kẻ các tiếp tuyến CE , CF với đường tròn , cát tuyến CMN, đường thẳng CO cắt đường tròn tại 2 điểm A và B,CA nằm giữa C và O . gọi I là giao điểm của ABEF

a,c/m tam giácCME đòng dạng tam giác CEN

b,c/m \(CE^2\)= CI .CD

c,c/m tam giác CMI đồng dạng tam giác CON

d,c/m MION nội tiếp

e,c/m góc AIM =góc BIN

__________________________________CÁC BẠN LÀM NHANH HỘ MÌNH NHA ____________________________________________

0
Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếpb) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.ANCâu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.

a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếp

b) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.AN

Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M là trung điểm của dây cung AC. Nối BM cắt cung AC tại E; AE và BC kéo dài cắt nhau tại D.

a) C/m: MOCD là hình bình hành

b) Vẽ đường tròn tâm E bán kính EA cắt (O) tại điểm thứ 2 là N. Kẻ EF vuông góc với AC, EF cắt AN tại I, cắt (O) tại điểm thứ 2 là K; EB cắt AN tại H. C/m: BHIK nội tiếp.

Câu 3: Cho (O;R). Từ điểm S nằm ngoài đường tròn sao cho SO=2R. Vẽ tiếp tuyến SA,SB (A,B là tiếp tuyến). Vẽ cát tuyến SDE (D nằm giữa S và E), điểm O nằm trong góc ESB. Từ O kẻ đường vuông góc với OA cắt SB tại M. Gọi I là giao điểm của OS và (O).

a) C/m: MI là tiếp tuyến của (O)

b) Qua D kẻ đường vuông góc với OB cắt AB tại H và EB tại K. C/m: H là trung điểm của DK.

0