Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a) Các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức \(3,5.6=7.3\) là:
\(\frac{3,5}{7}=\frac{3}{6};\frac{3,5}{3}=\frac{7}{6};\frac{7}{3,5}=\frac{6}{3};\frac{3}{3,5}=\frac{6}{7}.\)
b) Ta có: \(5x=4y.\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)
=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}.\)
=> \(\frac{x}{4}=\frac{2y}{10}\) và \(2y-x=3.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{4}=\frac{2y}{10}=\frac{2y-x}{10-4}=\frac{3}{6}=\frac{1}{2}.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{4}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}.4=2\\\frac{y}{5}=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}.5=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;\frac{5}{2}\right).\)
Chúc bạn học tốt!
1)
b) \(\frac{5}{2}+\frac{2}{3}.\left(-\frac{3}{4}\right)\)
\(=\frac{5}{2}+\left(-\frac{1}{2}\right)\)
\(=2.\)
2)
\(\frac{9}{1,2}=\frac{-30}{x}\)
⇒ \(9.x=\left(-30\right).1,2\)
⇒ \(9.x=-36\)
⇒ \(x=\left(-36\right):9\)
⇒ \(x=-4\)
Vậy \(x=-4.\)
Chúc bạn học tốt!
1)
Gọi chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là a, b \(\left(m,a;b;c\in N\right).\)
Theo đề bài, vì chiều rộng và chiều dài tỉ lệ với 3 ; 5 nên ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và \(a.b=135\left(cm^2\right).\)
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=5k\end{matrix}\right.\)
Có: \(a.b=135\)
=> \(3k.5k=135\)
=> \(15k^2=135\)
=> \(k^2=135:15\)
=> \(k^2=9\)
=> \(k=3\) (vì \(a;b;c\in N\)).
Với \(k=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.3=9\left(cm^2\right)\\b=3.5=15\left(cm^2\right)\end{matrix}\right.\)
Chu vi của hình chứ nhật đó là:
\(\left(9+15\right).2=48\left(cm\right)\)
Vậy chu vi của hình chữ nhật đó là: \(48\left(cm\right).\)
2)
\(\left(x-2\right)^3=-27\)
⇒ \(\left(x-2\right)^3=\left(-3\right)^3\)
⇒ \(x-2=-3\)
⇒ \(x=\left(-3\right)+2\)
⇒ \(x=-1\)
Vậy \(x=-1.\)
Chúc bạn học tốt!
\(\left(2x+1\right)^3=-8\\ \left(2x+1\right)^3=\left(-2\right)^3\\ \Rightarrow2x+1=-2\\ \Rightarrow2x=-3\\ \Rightarrow x=\frac{-3}{2}\)
Vậy \(x=\frac{-3}{2}\)
\(\left(3x+2\right)^2=16\\ \left(3x+2\right)^2=4^2=\left(-4\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=4\\3x+2=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\3x=-6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{2}{3};-2\right\}\)
\(\left(2x+1\right)^3=-8\)
⇔ \(\left(2x+1\right)^3=\left(-2\right)^3\)
⇔ \(2x+1=-2\)
⇔ \(2x=\left(-2\right)-1\)
⇔ \(2x=-3\)
⇔ \(x=\left(-3\right):2\)
=> \(x=-\frac{3}{2}\)
Vậy \(x=-\frac{3}{2}\).
\(\left(3x+2\right)^2=16\)
⇔ \(3x+2=\pm4\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2=4\\3x+2=-4\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}3x=4-2=2\\3x=\left(-4\right)-2=-6\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=2:3\\x=\left(-6\right):3\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{2}{3};-2\right\}\).
Chúc bạn học tốt!
1.
Gọi số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là a, b, c (kẹo, a ; b ; c > 0)
Theo đề bài, vì số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt tỉ lệ với 3,4,5 và số kẹo của bạn Ngọc nhiều hơn số kẹo của bạn An là 4 kẹo nên ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và \(c-a=4.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{4}{2}=2.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2.3=6\left(kẹo\right)\\\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\left(kẹo\right)\\\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2.5=10\left(kẹo\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy số kẹo của bạn An là: 6 kẹo
số kẹo của bạn Bảo là: 8 kẹo
số kẹo của bạn Ngọc là: 10 kẹo
Chúc bạn học tốt!
Gọi số kẹo của các bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là x; y; z (ĐK: x;y;z > 0)
Ta có: x;y;z lần lượt tỉ lệ với 3;4;5
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và z - y = 4
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{z-y}{5-4}=\frac{4}{1}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=4\\\frac{y}{4}=4\\\frac{z}{5}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=16\\z=20\end{matrix}\right.\)
Vậy số kẹo của An, Bảo, Ngọc lần lượt là 12; 14; 20 cái kẹo
\(f\left(x\right)=x^2-2\)
a) Thay \(x=-1\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\)
\(f\left(-1\right)=1-2\)
\(f\left(-1\right)=-1.\)
+ Thay \(x=\frac{2}{3}\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(\frac{2}{3}\right)=\left(\frac{2}{3}\right)^2-2\)
\(f\left(\frac{2}{3}\right)=\frac{4}{9}-2\)
\(f\left(\frac{2}{3}\right)=-\frac{14}{9}.\)
b) Ta có: \(y=x^2-2\)
Với \(y=7\) ta được:
\(7=x^2-2\)
\(\Rightarrow x^2=7+2\)
\(\Rightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy với \(y=7\) thì \(x\in\left\{3;-3\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
\(28+\left(2x+3\right)^3=92\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^3=92-28=64=4^3\)
\(\Rightarrow2x+3=4\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
\( 28 + {\left( {2x + 3} \right)^3} = 92\\ \Leftrightarrow 28 + 4{x^2} + 12x + 9 + 92\\ \Leftrightarrow 37 + 4{x^2} + 12x - 92 = 0\\ \Leftrightarrow - 55 + 4{x^2} + 12x = 0\\ \Leftrightarrow 4{x^2} + 12x - 55 = 0\\ \Leftrightarrow 4{x^2} + 22x - 10x - 55 = 0\\ \Leftrightarrow 2x\left( {2x + 11} \right) - 5\left( {2x + 11} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {2x + 11} \right)\left( {2x - 5} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} 2x + 11 = 0\\ 2x - 5 = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = - \dfrac{{11}}{2}\\ x = \dfrac{5}{2} \end{array} \right. \)
a) \(x:2,4=3,5:0,7\)
=> \(x:2,4=5\)
=> \(x=5.2,4\)
=> \(x=12\)
Vậy \(x=12.\)
b) \(2\frac{1}{5}:x=-3\frac{1}{4}:\left(-2\frac{2}{5}\right)\)
=> \(\frac{11}{5}:x=-\frac{13}{4}:\left(-\frac{12}{5}\right)\)
=> \(\frac{11}{5}:x=\frac{65}{48}\)
=> \(x=\frac{11}{5}:\frac{65}{48}\)
=> \(x=\frac{528}{325}\)
Vậy \(x=\frac{528}{325}.\)
c) \(4,8:0,16=x:0,4\)
=> \(30=x:0,4\)
=> \(x=30.0,4\)
=> \(x=12\)
Vậy \(x=12.\)
Chúc bạn học tốt!
\( a)x:2,4 = 3,5:0,7\\ \Leftrightarrow x:2,4 = 5\\ \Leftrightarrow x = 5 \times 2,4\\ \Leftrightarrow x = 12\\ b)2\dfrac{1}{5}:x = - 3\dfrac{1}{4}:\left( { - 2\dfrac{2}{5}} \right)\\ \Leftrightarrow \dfrac{{11}}{5}:x = \dfrac{{ - 13}}{4}:\dfrac{{ - 12}}{5}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{11}}{5}:x = \dfrac{{65}}{{48}}\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{{11}}{5}:\dfrac{{65}}{{48}}\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{{528}}{{325}}\\ c)4,8:0,16 = x:0,4\\ \Leftrightarrow 30 = x:0,4\\ \Leftrightarrow x = 30 \times 0,4\\ \Leftrightarrow x = 12 \)
1) Ta có:
312=(33)4=274 và 220=(25)4=324
Vì 27<32=>274<324
=> 312<220
Câu còn lại để mình nghĩ đã nhé bạn!
1)
a) \(3^{12}\) và \(2^{20}.\)
Ta có:
\(3^{12}=\left(3^3\right)^4=27^4.\)
\(2^{20}=\left(2^5\right)^4=32^4.\)
Vì \(27< 32\) nên \(27^4< 32^4.\)
\(\Rightarrow3^{12}< 2^{20}.\)
2)
Ta có: \(4x=3y\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}.\)
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}.\) (1)
\(5y=2z\)
=> \(\frac{y}{z}=\frac{2}{5}.\)
=> \(\frac{y}{2}=\frac{z}{5}.\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}.\)
Có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{8}.\)
\(\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{8}=\frac{z}{20}.\)
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}\)
=> \(\frac{x}{6}=\frac{2y}{16}=\frac{z}{20}\) và \(x-2y+z=-8.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{6}=\frac{2y}{16}=\frac{z}{20}=\frac{x-2y+z}{6-16+20}=\frac{-8}{10}=\frac{-4}{5}.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{6}=\frac{-4}{5}\Rightarrow x=\left(-\frac{4}{5}\right).6=-\frac{24}{5}\\\frac{y}{8}=\frac{-4}{5}\Rightarrow y=\left(-\frac{4}{5}\right).8=-\frac{32}{5}\\\frac{z}{20}=\frac{-4}{5}\Rightarrow z=\left(-\frac{4}{5}\right).20=-16\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(-\frac{24}{5};-\frac{32}{5};-16\right).\)
Chúc bạn học tốt!