Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thành ngoài của cốc thủy tinh đựng nước đá có nước mặc dù cốc không bị nứt vì phía trong cốc lạnh và trong không khí có hơi nước nên hơi nước ngưng tụ lại ở thành cốc.
Vì nhiệt độ trên thành ngoài của cốc nước đá thấp hơn nhiệt độ môi trường vì vậy hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại, đọng thành những giọt nước ở thành ngoài của cốc
Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)
Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)
Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.
Bài 2: Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)
Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)
Vậy còn lại: 1 lít.
Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.
+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)
+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')
Khi đó Vđinh = a' - a
Đổi 10 (l) = 0,01 (m3)
a. Khối lượng riêng của cát:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15}{0,01}=1500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Trọng lượng riêng của cát:
\(d=10D=10.1500=15000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
b. Đổi 2,5 tấn = 2500 (kg)
Thể tích của 2,5 tấn cát là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2500}{1500}=1,67\left(m^3\right)\)
c. Trọng lượng của đống cát 8 mét khối:
\(P=d.V=15000.8=120000\left(N\right)\)
Đây là câu trả lời của mình :
Vì nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của thủy ngân khá kao, ở các nước hàn đới, do nhiệt độ ngoài trời có khi xuống dưới -39 độ => thủy ngân đông đặc, không thể di chuyển lên xuống trong thang đo nhiệt độ nữa
Chúc bạn học tốt !
Bài 11:
a)
-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu nóng chảy.
-Quá trình nóng chảy của sáp kéo dài trong 3 phút.
b)
-Đoạn BC biểu diễn quá trình nóng chảy.
-Đoạn AB tồn tại ở thể RẮN. đoạn BC tồn tại ở thể RẮN và LỎNG, đoạn CD tồn tại ở thể LỎNG
c)
-Đến nhiệt độ 60C thì sáp nóng chảy hết hoàn toàn, quá trình đó kết thúc ở phút thứ 9
Bài 12:
a)
-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu đông đặc.
-Quá trình đông đặc của sáp kéo dài trong 10 phút
b)
-Đoạn BC biểu diễn quá trình đông đặc của sáp.
-Đoạn AB sáp tồn tại ở thể LỎNG, đoạn BC sáp tồn tại ở thể RẮN và LỎNG, đoạn CD sáp tồn tại ở thể RẮN.
c)
-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu đông đặc
-Quá trình đó kết thúc ở phút thứ 20
các chất lỏng KHÁC NHAU thì SỰ NỞ VÌ NHIỆT khác nhau
1-2.1) B.10dm và 0.5 cm
1-2.2) B. Thước cuốn có GHD 5m và DCNN 5mm
1-2.3) a) GHD 10cm và DCNN 0.5 cm
b) GHD 10cm và DCNN 0.1cm
1-2.4) Mk chọn 1B vì thước thẳng có GHD lớn nhất để đo lớp học . 2C vì thước đây dễ uốn còn để đó miệng cốc còn 3A vì cuốn sách VL có bề đầy mỏng nên DCNN làm 1mm và GHD vừa phải là 20cm