Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chẳng hạn, em đo quyển vở và nhận được kết quả như sau:
Chiều dài: 23,7cm
Chiều rộng: 16,7cm
Đuờng chéo: 29 cm
Do độ dài gần sát vào các kết quả trên nên em làm tròn như vậy.
1)GHĐ là độ dài lớn nhất được ghi trên thước
2)m
4)thước kẻ
1.Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất trên thước
2,m
4,Thước kẻ
7,Thước dây
9,Đơn vị đo thể tích là m3
1> - Những loại thước đo độ dài mà em biết là: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp,...
- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với hình dạng, kích thước của vật cần đo.
Ví dụ:
+ Sử dụng thước dây để đo theo hình dạng của vật: đo vòng miệng ngoài cốc, đo cơ thể người, …
+ Sử dụng thước cuộn để đo những độ dài lớn như: chiều cao người, chiều dai lớp học…
+ Sử dụng thước thẳng để đo những độ dài nhỏ, được dùng trong học tập…
2> Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.
- Cách đo :
+ Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
+ Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.
+ Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.
Độ chia nhỏ nhất của thước đã dùng có thể là 1mm hoặc 2mm
Tb 3 lần đo là (120,6+120,8+121,2):3=120,866....(m)
Kết quả trung bình = ( 120,6 + 120,8 +121,2 ) /3 = 120,87 ( Làm tròn r nhé )
Độ chia nhỏ nhất của thuớc là 2 cm
C1:dg thước dây
C2:đi từ đầu này đến đầu kia trường,đếm xem bnhiu bước,đo độ dài mỗi bước rồi nhân lên