\(Mọi\)\(người\)\(đồng\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

 Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

5 tháng 12 2016

khos qua

5 tháng 12 2016

(7^2003+7^2002):7^2001

= 7^2003 : 7^2001 +7^2002:7^2001

=       7^2             +     7

=       49  +  7   =  56

ủng hộ nhé

5 tháng 7 2016

x+7+3-10= 10

x            = 10- 7+3-10

x            =  -4

Vậy đáp số bằng -4 đó bạn

5 tháng 7 2016

chuyển vế đổi dấu 

8 tháng 9 2019

Bài 1:

a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^2\)\(\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

Ta có: \(\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}.\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^5=\frac{1}{32}.\)

\(\frac{1}{4}< \frac{1}{32}.\)

=> \(\left(\frac{1}{2}\right)^2< \left(\frac{1}{2}\right)^5.\)

b) \(\left(2,4\right)^3\)\(\left(2,4\right)^2\)

Ta có: \(\left(2,4\right)^3=13,824.\)

\(\left(2,4\right)^2=5,76.\)

\(13,284>5,76.\)

=> \(\left(2,4\right)^3>\left(2,4\right)^2.\)

c) \(\left(-1\frac{1}{2}\right)^2\)\(\left(-1\frac{1}{2}\right)^3\)

Ta có: \(\left(-1\frac{1}{2}\right)^2=\left(-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{9}{4}.\)

\(\left(-1\frac{1}{2}\right)^3=\left(-\frac{3}{2}\right)^3=-\frac{27}{8}.\)

Vì số dương luôn lớn hơn số âm nên \(\frac{9}{4}>-\frac{27}{8}.\)

=> \(\left(-1\frac{1}{2}\right)^2>\left(-1\frac{1}{2}\right)^3.\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 7 2017

B. 1/3 - 1/3 - 3/5 +3/5 + 5/7 - 5/7  + 9/11 - 9/11 -11/13 + 11/ 13 + 7/9 + 13/15

= 0 -0-0-0-0+7/9 +13/15

= 74/45

25 tháng 8 2018

b, Nhóm các cặp trái dấu vào với nhau thì hết cuối cùng còn 13/15

c,\(\frac{1}{99}-\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{98}+...+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1\)

\(\frac{1}{6}+1\)= 7/6

16 tháng 7 2019

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;b=dk\)

\(\frac{a-c}{a+c}=\frac{b-d}{b+d}\Rightarrow\frac{a-c}{b-d}=\frac{a+c}{b+d}\Rightarrow\frac{bk-dk}{1.b-d.1}=\frac{bk+dk}{1.b+1.d}\Rightarrow\frac{k.\left(b-d\right)}{1\left(b-d\right)}=\frac{k\left(b+d\right)}{1.\left(b+d\right)}\Rightarrow k=k\left(đpcm\right)\)

Vậy \(\frac{a-c}{a+c}=\frac{b-d}{b+d}\)

b) \(\frac{a}{a+c}=\frac{b}{b+d}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\Rightarrow\frac{bk}{b}=\frac{bk+dk}{1.b+1.d}\Rightarrow k=k\left(đpcm\right)\)

Vậy \(\frac{a}{a+c}=\frac{b}{b+d}\)

19 tháng 3 2018

e, \(x^7-80x^6+80x^5-80x^4+80x^3-80x^2+80x+15\)

đặt 80=x+1 ta đc

\(x^7-\left(x+1\right)x^6+\left(x+1\right)x^5-\left(x+1\right)x^4+\left(x+1\right)x^3-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x+15=x^7-x^7-x^6+x^6+x^5-x^5-x^4+x^4+x^3-x^3-x^2+x^2+x+15=x+15=79+15=94\)

16 tháng 11 2019

a) .....

b and c) ABC là tg cân tại A nên tg ABM=ACM và B đx C qua M= M là điểm thuộc trung trực tg ABC

Nb=Nc => AN là đg cao và trong tg cân thì dg cao = trung trực nên....

16 tháng 11 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BM=CM\left(gt\right)\)

Cạnh AM chung

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABM=\Delta ACM.\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (1)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABN\)\(ACN\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BN=CN\) (vì N là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AN chung

=> \(\Delta ABN=\Delta ACN\left(c-c-c\right).\)

=> \(\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AN\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(AM,AN\) đều là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

=> \(A,M,N\) thẳng hàng.

c) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

\(AN\) là đường phân giác (cmt).

=> \(AN\) đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)

=> \(AN\) là đường trung trực của \(BC.\)

\(A,M,N\) thẳng hàng (cmt).

=> \(MN\) là đường trung trực của \(BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!