Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Cơ cấu dân số theo giới:
– Khái niệm biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.
Được biểu thị bằng hai công thức sau:
TNN = (Dnam / Dnữ) X 100% = ?%
Trong đó: TNN: Tỉ số giới tính; Dnam: Dân số nam; Dnữ: Dân số nữ.
Hoặc:
Tnam = (Dnam / Dtb) X 100% = ?%
Trong đó: Tnam: Tỉ lệ nam giới; Dnam: Dân số nam; Dtb: Tổng số dân.
– Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước và từng khu vực. Ở những nước phát triển nữ nhiều hơn nam, các nước đang phát triển thì nam lại nhiều hơn nữ.
– Nguyên nhân chủ yếu do trình độ phát triển KT-XH, do tai nạn, do tuổi thọ trung bình của nữ thường cao hơn nam và do chuyển cư.
– Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến sự phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển KT-XH của các quốc gia.
– Khi phân tích Cơ cấu dân số theo giới, cần phải chú ý đến khía cạnh sinh học, khía cạnh xã hội (vị thế, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm của giới nam và giới nữ)…
*Cơ cấu dân số theo độ tuổi
– Khái niệm: Là tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
– Ý nghĩa: Quan trọng vì thể hiện tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển của dân số và nguồn lao động của một nước.
– Có ba nhóm tuổi trên thế giới:
+ Nhóm dưới tuổi lao động: 0 – 14 tuổi.
+ Nhóm tuổi lao động:15 -59 (đến 64 tuổi).
+ Nhóm trên tuổi lao động:Trên 60 (hoặc 65) tuổi.
– Ở Việt Nam: tuổi lao động nam từ 15 đến hết 59 tuổi, nữ từ 15 đến hết hết 54 tuổi.
– Dân số trẻ: Độ tuổi 0 – 14 trên 35%. Tuổi 60 trở lên dưới 10%.
+ Thuận lợi: Lao động dồi dào.
+ Khó khăn: Sức ép dân số lớn.
– Dân số già: Độ tuổi 0 – 14 dưới 25%. Tuổi 60 trở lên trên 15%.
+ Thuận lợi: Có nhiều kinh nghiệm, chất lượng cuộc sống cao
+ Khó khăn: Thiếu nhân lực, phúc lợi lớn dành cho người già.
– Tháp dân số (tháp tuổi)
+ Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính.
+ Có 3 kiểu tháp (mở rộng, thu hẹp, ổn định)
=>Qua tháp dân số biết được tình hình sinh, tử, gia tăng dân số, tuổi thọ trung bình.
* Trong cơ cấu dân số, cơ cấu theo giới tính và độ tuổi là hai loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia vì:
+ Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của các quốc gia.
+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.
- Cơ cấu dân số theo giới và độ tuổi
+ Cơ cấu dân số theo giới:
+ Cơ cấu dân số theo tuổi:
Là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
Trên thế giới, người ta thường chia dân số thành ba nhóm tuổi: nhóm dưới tuổi lao động (0 - 14 tuổi), nhóm tuổi lao động (15-59 hoặc đến 64 tuổi), nhóm trên tuổi lao động (60 tuổi hoặc 65 tuổi) trở lên.
Để nghiên cứu cơ cấu sinh học, người ta thường sử dụng: tháp dân số (hay tháp tuổi).
Trong cơ cấu dân số, cơ cấu theo giới tính và độ tuổi là hai loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia vì:
+ Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia.
+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.
- Cơ cấu dân số theo giới tính: Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so vói tổng số dân. Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi: Là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo những lứa tuổi nhất định. Trên thế giới, người ta thường chia dân số thành ba nhóm lớn: nhóm dưới tuổi lao động (0 - 14 tuổi), nhóm tuổi lao động (15 – 59 hoặc đến 64 tuổi), nhóm trên tuổi lao động (60 tuổi, hoặc 65 tuổi trở lên). Để nghiên cứu cơ cấu sinh học, người ta thường sử dụng tháp dân số (hay tháp tuổi).
- Trong cơ cấu dân số, cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi là hai loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, vì:
+ Cơ cấu theo giới tính có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia.
+ Cơ cấu theo độ tuổi thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.
cơ cấu sinh học của dân số gồm cơ cấu theo
A.lao động và giới tính
B.lao động và theo tuổi
C.tuổi và theo giới tính
D.tuối và trình độ văn hóa
- Cơ cấu dân số theo giới:
+ Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
+ Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực.
+ Cơ cấu theo giới ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia.
+ Phân tích cơ cấu theo giới, ngoài khía cạnh sinh học người ta còn chú ý đến khía cạnh xã hội như vị thế, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm của nam và nữ giới.
- Cơ cấu dân số theo tuổi:
+ Là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
+ Trên thế giới, người ta thường chia dân số thành ba nhóm tuổi: nhóm dưới tuổi lao động (0 - 14 tuổi), nhóm tuổi lao động (15-59 hoặc đến 64 tuổi), nhóm trên tuổi lao động (60 tuổi hoặc 65 tuổi) trở lên.
+ Để nghiên cứu cơ cấu sinh học, người ta thường sử dụng: tháp dân số (hay tháp tuổi).
Với nhóm nước thu nhập thấp: KV1 có tỉ lệ cao, KV2 và KV3 tỉ lệ thấp hơn.
=> Nền kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông - lâm - thuỷ sản, chưa có sự chuyển mình mạnh mẽ công nghiệp hoá - hiện đại hoá => Trình độ phát triển thấp.
Với nhóm nước có thu nhập cao thì KV1 chiếm tỉ lệ rất nhỏ, KV2 chiếm một phần tương đối trong nền kinh tế quốc gia, KV3 nắm vai trò chủ đạo và quyết định
=> Nền kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào dịch vụ, và đã đi theo con đường phát triển kinh tế Công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
So sánh tháp dân số của châu Phi, châu Á, châu Âu:
* Về cơ cấu dân số theo tuổi
- Tháp dân số của châu Phi: đáy tháp rộng, đỉnh nhọn, các cạnh thoải => tỉ suất sinh cao, tỉ lệ dân số trong nhóm tuổi 0 – 15 tuổi lớn; tuổi thọ trung bình thấp (tỉ lệ dân số trong độ tuổi trên 65 tuổi rất thấp).
- Tháp dân số của châu Á: đáy tháp và giữa thân tháp khá cân bằng, thu hẹp về phía đỉnh tháp => tỉ suất sinh cao (tỉ lệ dân số trong nhóm tuổi 0 – 15 tuổi tương đối lớn), tỉ suất tử thấp (tỉ lệ dân số trong độ tuổi trên 65 tuổi thấp), tỉ lệ dân số trong nhóm tuổi 15 – 64 tuổi tương đối cao (lực lượng lao động dồi dào).
- Tháp dân số châu Âu: tháp thu hẹp ở đáy và đỉnh tháp => tỉ suất sinh và tỉ suất tử đều thấp, tuổi thọ trung bình cao (tỉ lệ dân số trong nhóm tuổi 0 – 15 tuổi rất thấp, tỉ lậ dân số trong nhóm tuổi trên 65 tuổi cao).
* Về cơ cấu dân số theo giới tính
- Tháp dân số của châu Phi và châu Á: tỉ lệ dân số nam cao hơn dân số nữ.
- Tháp dân số châu Âu: tỉ lệ dân nữ cao hơn dân số nam.
Trong cơ cấu dân số thì cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi là quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia, vì:
- Sự phát triển kinh tế - xã hội một quốc gia tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
- Trong cơ cấu dân số thì cơ cấu theo giới và theo độ tuổi là quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia vì:
+Cơ cấu dân số theo giới: không chỉ chú ý yếu tố sinh học, mà còn quan tâm khía cạnh xã hội như: vị thế, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm của nam và nữ
+Cơ cấu dân số theo độ tuổi: tổng hợp được tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số, nguồn lao động của một quốc gia.
- Khái niệm: Cơ cấu dân số theo giới trên thế giới có hai cách tính. Một là phân chia tổng dân số thành tỉ lệ giới nam và nữ; hai là tương quan tỉ số giới tính nam so với 100 nữ.
- Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian khác nhau ở từng nước, từng khu vực, châu lục.
+ Các châu lục có nam nhiều hơn nữ năm 2020: châu Á, châu Đại Dương.
+ Các châu lục có nam ít hơn nữ năm 2020: châu Phi, châu Âu và châu Mĩ.
Việt Nam đang trải qua quá trình biến đổi cơ cấu tuổi dân số với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động (15-64 tuổi) tăng nhanh, tỷ lệ dân số trẻ em (0-14 tuổi) giảm và tỷ lệ dân số cao tuổi (dân số từ 65 tuổi trở lên) ngày càng tăng nhanh. Quá trình biến đổi cơ cấu tuổi dân số theo giới tính (nam và nữ) và khu vực (thành thị và nông thôn) cũng diễn ra theo hướng tăng tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động. Giai đoạn 1999-2014, tỷ lệ dân số nam trong độ tuổi lao động
tăng từ 58,6% lên 66,6%, tỷ lệ dân số nữ tăng từ 59%
lên 66,2%4
; dân số trong độ tuổi lao động ở thành thị
tăng từ 65,6% lên 69,1% trong khi ở nông thôn tăng
từ 57,3% lên 66,1%.
Chọn đáp án A.