Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a, Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan hệ từ là từ còn.
Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan
hệ từ là từ còn.
Tham khảo
Bác Hồ là một tấm gương sáng về mọi mặt cho chúng ta noi theo, đặc biệt là học tập. Là con trai của một gia đình sĩ phu yêu nước, sớm có chí trả thù giặc, em bé Nguyễn Sinh Cung sinh ra và lớn lên đến năm hơn mười tuổi đã tham gia cách mạng. Khi được hai mươi mốt tuổi lấy tên Văn Ba chàng thanh niên mảnh khảnh ngày xưa đi làm phụ bếp, thăm dò tình hình chính trị Pháp. Đi qua bao nhiêu quốc gia, Bác Hồ biết được tiếng và nói thành thạo được ngôn ngữ của quốc gia đó. Không những thế, Bác còn học được tiếng của các dân tộc thiểu số trong nước. Chúng ta không thể ngờ, một người cao quý như Bác lại có chí lớn như vậy. Người vẫn sáng mãi trong chúng ta với cương vị thầy giáo, cha già.
1. Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế các từ in đậm trong các câu sau:
a) Đó là món đồ chơi đang rất thịnh hành( ưa chuộng , thú vị) hồi ấy.
b) Bố An – mi đã cặm cụi (chăm chỉ, miệt mài )suốt bốn tiếng đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp cho con.
c) Nước mắt lấp lánh ( long lanh, lăn dài )trên khóe mắt An – mi.
2. Khoanh tròn vào những đáp án đúng trong câu sau :
Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
A. Quan hệ từ hễ
B. Quan hệ từ nếu
C. Quan hệ từ Vì
D. Cặp Quan hệ từ hễ ….. thì….
E. Cặp Quan hệ từ giá ….. thì….
F. Cặp Quan hệ từ vì ….. nên….
3. Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả.
a) …Nếu… chiều nay không mưa …thì….lớp em sẽ đi píc níc.
b) …Giá …..ta có chiến lược tốt...thì.... trận đấu đã giành thắng lợi.
1. Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế các từ in đậm trong các câu sau:
a) Đó là món đồ chơi đang rất thịnh hành( ưa chuộng , thú vị) hồi ấy.
b) Bố An – mi đã cặm cụi (chăm chỉ, miệt mài )suốt bốn tiếng đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp cho con.
c) Nước mắt lấp lánh ( long lanh, lăn dài )trên khóe mắt An – mi.
2. Khoanh tròn vào những đáp án đúng trong câu sau :
Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
A. Quan hệ từ hễ
B. Quan hệ từ nếu
C. Quan hệ từ Vì
D. Cặp Quan hệ từ hễ ….. thì….
E. Cặp Quan hệ từ giá ….. thì….
F. Cặp Quan hệ từ vì ….. nên….
3. Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả.
a) …HỄ… chiều nay không mưa …thì….lớp em sẽ đi píc níc.(picnic mà ;-;)
b) …giá…..ta có chiến lược tốt...thì.... trận đấu đã giành thắng lợi.
4. Phân tích Chủ ngữ - vị ngữ và Trạng ngữ (nếu có) trong các câu ghép ở bài tập 3
a) …nếu… chiều nay / không mưa …thì….lớp em/ sẽ đi píc níc.(picnic mà ;-;)
CN VN CN VN
b) …giá…..ta/ có chiến lược tốt...thì.... trận đấu/ đã giành thắng lợi.
CN VN CN VN
từ in đậm thay thế cho từ chú Tư
cánh thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng tránh lặp lại giữa các từ ngữ