Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Môi trường sống : + Những nơi ẩm ướt
Cấu tạo :
+ Gồm thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản vì thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
- Môi trường sống của rêu: ở những nơi ầm ướt quanh nhà, lớp học, nơi chân tường hay bờ tường, trên đất hay thân cây to
- Cấu tạo của rêu: Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản: thân ko phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa
Môi trường -Tảo:sống trong môi trường nước ngọt ở các mương rãnh ruộng lúa nước, chỗ nước đọng và nông -Rêu:sống ở môi trường ẩm ướt quanh nhà, quanh lớp học, chân tường, bờ tường... Dương sỉ:sống ở những nơi đất ẩm ướt như ven tường, ke tường, dưới tán cây trong rừng
Tảo | Rêu | Dương xỉ | |
Môi trường sống | Ở nước | Những nơi ẩm ướt | Chỗ đất ẩm, ven đường đi, bờ ruộng, khe tường, dưới tán cây trong rừng, … |
Cấu tạo | - Cấu tạo: + Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi. + Mỗi tế bào gồm có vách tế bào, thể màu và nhân. | - Rêu là thực vật đầu tiên sống trên cạn. Có cấu tạo đơn giản: + Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn. + Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn. + Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước. + Không có hoa. | - Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tủa ra từ gốc thân thành một chùm. - Thân: có màu nâu, có phủ những lông nhỏ. - Lá: ở mặt dưới là có những màu xanh đến màu nâu đậm. Lá non đầu là cuộn tròn lại. |
Sinh sản | - Sinh sản: + Sinh dưỡng bằng cách đứt ra từng đoạn sợi thành những tảo mới. + Hữu tính bằng cách kết hợp giữa hai tế bào gần nhau tạo thành hợp tử, từ đó cho ra cơ thể mới. | - Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn cây rêu. - Sinh sản bằng bào tử. | - Cơ quan sinh sản của dương xỉ là túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá có màu xanh khi lá non và màu nâu khi lá già. |
- Tảo : cấu tạo còn đơn giản là những búi sợi lục tươi, mảnh như tơ .
- Rêu: Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức và chưa có hoa.
- Dương xỉ: Có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.
Dương xỉ tiến hóa hơn rêu và tảo vì:
- Dương xỉ tiến hóa hơn rêu và tảo , được thể hiện ở: Có rễ chính thức, có mạch dẫn. Rêu chỉ có rễ giả còn tảo là những búi sợi lục tươi.
Môi trường sống của rêu: Ở những chỗ ẩm ướt quanh nhà, quanh lớp học, nơi chân tường hay bờ tường, trên đất hay trên thân các cây to,...
Môi trường rêu:Ở những chỗ ẩm ướt quanh nhà,bám trên tường,quanh lớp học,nơi chân tường,trên đất hay trên thân các cây to,...
Mạch gỗ có ống rây, tế bào kèm, phần nhu mô thoái hóa. tạo thành mạch dẫn như là ống. Nhờ áp suất thẩm tháu của tế bào, khi nồng độ muối khoáng trong tế bào cao hơn tế bào rễ(do sự thoát hơi nước của lấ làm giảm lượng nước, nồng độ muối khoáng tăng). Do vậy nước và muối khoáng từ đất qua rễ rồi vào thân lên lá để tổng hợp qua quá trình quang hợp đó bạn ạ!
- Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống -> Do TB chết nên rỗng bên trong không ngăn cản dòng dịch.
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá -> Vận chuyển nhanh, không bị ngăn cản.
- Lỗ bên các tế bào cạnh nhau khớp với nhau tạo dòng vận chuyển ngang -> Điều hòa lượng dịch giữa các ống mạch, tăng hiệu quả vận chuyển (kể cả khi 1 ống mạch bị tắt thì vẫn vận chuyển ngang rồi tiếp tục vận chuyển lên).
- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> bền, chắc, chịu được áp lực của dòng dịch ngược chiều trọng lực bên trong (ko bị vỡ).
- Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống -> Do TB chết nên rỗng bên trong không ngăn cản dòng dịch.
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá -> Vận chuyển nhanh, không bị ngăn cản.
- Lỗ bên các tế bào cạnh nhau khớp với nhau tạo dòng vận chuyển ngang -> Điều hòa lượng dịch giữa các ống mạch, tăng hiệu quả vận chuyển (kể cả khi 1 ống mạch bị tắt thì vẫn vận chuyển ngang rồi tiếp tục vận chuyển lên).
- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> bền, chắc, chịu được áp lực của dòng dịch ngược chiều trọng lực bên trong (ko bị vỡ).
Mạch gỗ có ống rây, tế bào kèm, phần nhu mô thoái hóa. tạo thành mạch dẫn như là ống. Nhờ áp suất thẩm tháu của tế bào, khi nồng độ muối khoáng trong tế bào cao hơn tế bào rễ(do sự thoát hơi nước của lấ làm giảm lượng nước, nồng độ muối khoáng tăng). Do vậy nước và muối khoáng từ đất qua rễ rồi vào thân lên lá để tổng hợp qua quá trình quang hợp đó bạn ạ!
Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
1. Vì sao mặc dù sống trên cạn nhưng đời sống của rêu vẫn phụ thuộc môi trường nước?
Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền của rêu chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
2. Vì sao tảo sống phụ thuộc hoàn toàn môi trường nước?
Vì Tảo là thực vật bậc thấp,cấu tạo của nó chưa hoàn chỉnh,nên phải phụ thuộc vào môi trường nước,từ dinh dưỡng đến "sinh sản".
Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào ?
Em điền dấu + vào ô trống cho các ý đúng về cấu tạo của cây rêu :
..Sai... a) Rêu là thực vật có thân , lá , nhưng cấu tạo đơn giản .
..Sai.... b) Rêu là thực vật đã có hoa .
.....Đúng... c) là thực vật chỉ sống trong môi trường ẩm ướt .
.....Đúng... d) Rêu là thực vật chưa có hoa .
..Đúng..... đ) Rêu snh sản bằng bào tử .
...Sai... e) Thân rêu có phân nhánh , có mạch dẫn .
Môi trường sống : + Những nơi ẩm ướt
Cấu tạo :
+ Gồm thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản vì thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
Môi trường sống của rêu là những nơi ẩm ướt . Chỗ ở của rêu là những nơi những ngôi nhà cổ kính ; những chân tường (ngôi nhà cũ để lâu hoặc bị bỏ hoang) ... Rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt quanh nhà, lớp học, nơi chân tường hay bờ tường, trên đất hay các thân cây to,...