K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Môi trường là gì? - Khái niệm sách giáo khoa lớp 9 bài 41.

- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.

Có những loại môi trường nào?

- Môi trường đất.

- Môi trường trong đất.

- Môi trường nước.

- Môi trường sinh vật.

11 tháng 3 2022

Những khó khăn:Ý thức của mọi người dân vẫn còn rất kém.Biện pháp:Tuyên chuyền về lợi ích bảo vệ môi trường.

1/ ô nhiễm môi trường không khí, nước mặt, nước ngầm,...

2/ hạn chế tối đa sử dụng chất tẩy rửa hóa học

không đổ dầu ở sông,hồ,ao,biển,suối,..

sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả

Không vứt rác xuống ao, hồ, suối, sông, biển,..

14 tháng 3 2022

26.Da có những chức năng nào sau đây:

(1) Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố có hại từ môi trường

(2) Da là những mô xốp cách nhiệt với môi trường bên ngoài.

(3) Da có cơ quan thụ cảm nhận biết kích thích từ môi trường.

(4) Điều hòa thân nhiệt               (5) Bài tiết mồ hôi

(6) Tiết chất nhờn có tác dụng diệt khuẩn

(7) Sắc tố da có tác dụng chống lại tia tử ngoại

(8) Da là nơi chứa đựng xoang thần kinh.

(33 Points)

A. 1, 2, 3, 4, 5, 6

B. 1, 2, 4, 5, 7, 8

C. 1, 3, 4, 5, 6, 7

D. 1, 3, 4, 5, 6, 8

14 tháng 3 2022

26 

 + Bảo vệ chống các yếu tố gây hại do môi trường: va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước.

+ Điều hòa thân nhiệt.

Da và sản phẩm của da tạo vẻ đẹp của con người.

15 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết :

   - Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.

   - Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết

- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu

 

Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi người cần có một khoảng không gian nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như nhà ở, nơi nghỉ ngơi, nơi sản xuất… Như vậy, chức năng này đòi hỏi môi trường phải có phạm vi. không gian vi mô phù hợp với từng con người. Không gian này một lần nữa yêu cầu phải đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, cảnh quan và xã hội.Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi theo trình độ khoa học công nghệ. Tuy nhiên, trong việc sử dụng không gian sống và quan hệ với thế giới tự nhiên, con người cần chú ý đến hai thuộc tính: tính cư trú, tức là khả năng chịu đựng của hệ sinh thái trong những điều kiện khó khăn nhất và tính bền vững của hệ sinh thái.

 

15 tháng 11 2021

Môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết
:Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
 Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.

14 tháng 1 2022

TK

 

- Máu và nước mô cung cấp chất dinh dưỡng và chất khí cho tế bào chất

- Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm là chất thải, CO2

- Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa tới cơ quan bài tiết là phổi, thận, da...

- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như sau:

Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong được đưa tới hệ bài tiết còn  khí CO2 được đưa đến phổi.

1 tháng 7 2016

- Môi trường trong cơ thể gồm: Máu, nước mô và bạch huyết.

- Môi trường trong cơ thể giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.

❄Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

❄ Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường:

Môi trường cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào,được sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải ra môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết , khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.