K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

Chọn A

dọc theo hai đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu

8 tháng 11 2021

Câu 2: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của

A. môi trường nhiệt đới.    

B. môi trường hoang mạc.    

C. môi trường xích đạo ẩm.

D. môi trường nhiệt đới gió mùa.

Câu 3: Môi trường đới nóng trong khoảng

A. giữa hai đường chí tuyến.                  

B. từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu.

C. từ chí tuyến đến vòng cực ở mỗi bán cầu.

D. từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu.

6 tháng 10 2016

1.

- Khí hậu:

+ Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C.

+ Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

- Sinh vật:

+ Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.

+ Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
+ Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

6 tháng 10 2016

3. Vai trò của biển và đại dương.
- Là môi trường sống sinh vật biển 
- Là nơi cung cấp nhiều loại thủy – hải sản làm thực phẩm quan trọng cho con người , là nơi phát triển nghề nuôi trồng thủy sản .
- Là nơi cung cấp muối.
- Là nơi nghỉ ngơi , an dưỡng và du lịch hấp dẫn.
- Các quần đảo và rạn san hô là khu vực bảo tồn thiên nhiên, thắng cảnh du lịch hoặc đặc khu kinh tế.
- Góp phần điều hòa khí hậu, góp phần điều hòa hàm lượng CO2 và O2 của khí quyển

- Thực vật thủy sinh trong biển và đại dương còn hút CO2 để quang hợp và nhả O2 vào khí quyển CO2+H2O ->C6H12O6+O2

- Vì vậy, biển và đại dương còn được gọi là “ lá phổi xanh thứ 2” của trái đất ( sau rừng)

- Các vùng cửa sông , các vùng bãi lầy, các vùng ngập mặn ven bờ …là nơi nuôi trồng thủy hải sản,hoặc có các kiểu rừng ngập mặn đặc trưng có giá trị kinh tế cao và còn là kho các đa dạng sinh học. 

- Biển và đại dương còn chứa một nguồn năng lượng lớn

âu 1. Các hoang mạc phân bố chủ yếu ở:A. dọc đường Xích đạo.B. dọc hai đường chí tuyến.C. dọc vĩ tuyến 45 độ Nam.D. Dọc vĩ tuyến 45 độ Bắc.Xóa lựa chọnCâu 2. Ven biển bờ tây khu vực Nam Phi có hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu do:A. hệ thống rừng ngăn cản gió biển.B. có dòng biển lạnh chảy qua.C. các dãy núi chắn gió từ biển.D. địa hình khuất gió.Xóa lựa chọnCâu 3. Đặc điểm...
Đọc tiếp

âu 1. Các hoang mạc phân bố chủ yếu ở:

A. dọc đường Xích đạo.

B. dọc hai đường chí tuyến.

C. dọc vĩ tuyến 45 độ Nam.

D. Dọc vĩ tuyến 45 độ Bắc.

Xóa lựa chọn

Câu 2. Ven biển bờ tây khu vực Nam Phi có hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu do:

A. hệ thống rừng ngăn cản gió biển.

B. có dòng biển lạnh chảy qua.

C. các dãy núi chắn gió từ biển.

D. địa hình khuất gió.

Xóa lựa chọn

Câu 3. Đặc điểm nổi bật của hoang mạc đới nóng là:

A. mùa hè rất nóng.

B. lượng mưa ít nhưng khá đều.

C. tuyết rơi quanh năm.

D. ít chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm.

Xóa lựa chọn

Câu 4. Sự độc đáo của thế giới thực động vật ở đới hoang mạc là:

A. cách thích nghi với điều kiện khô hạn.

B. thay đổi cư trú theo mùa.

C. thay đổi cảnh sắc theo mùa.

D. thích nghi với môi trường nóng, ẩm.

Câu 5. Động vật trong hoang mạc chủ yếu là:

A. các loài thú leo trèo giỏi.

B. các loài chim chuyền cành.

C. các loài móng guốc và ăn thịt.

D. Các loài bò sát và côn trùng.

Câu 6. Dân cư ở hoang mạc ít, chỉ tập trung ở:

A. ven sông suối.

B. các ốc đảo.

C. nơi nhiều dầu mỏ.

D. Các thung lũng sâu.

Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là cách thích nghi của các loài thực và động vật ở hoang mạc?

A. Tự hạn chế sự mất nước.

B. Tăng cường dự trữ nước.

C. Xải cánh dài để bay.

D. Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng.

Câu 8. Đới lạnh nằm trong khoảng:

A. từ hai vòng cực đến hai cực.

B. từ 50 độ Bắc đến cực Bắc.

C. từ 50 độ Nam đến cực Nam.

D. từ hai chí tuyến đến hau cực.

Câu 9. Cảnh quan phổ biến nhất ở đới lạnh là:

A. mùa xuân cây cối xanh tốt.

B. cây cối xanh tốt quanh năm.

C. núi băng và đồng băng ở khắp nơi.

D. ven biển, động thực vật rất phong phú.

Câu 10. Động vật ở môi trường đới lạnh đã thích nghi với môi trường bằng cách nào?

A. Vùi mình vào băng tuyết.

B. Chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm.

C. Tăng cường dự trữ nước cho cơ thể.

D. Ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng.

Câu 11. Đâu không phải là cách thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh?

A. Có lớp mỡ và lông dày.

B. ngủ đông hoặc di cư.

C. Tự hạn chế mất nước.

D. sống thành bầy đàn.

Câu 12. Động vật nào sau đây ở đới lạnh điển hình có bộ lông không thấm nước?

A. Gấu trắng.

B. Cáo bạc.

C. Tuần lộc.

D. Chim cánh cụt.

Câu 13. Các loài thực vật đặc trưng ở đới lạnh là:

A. rêu và địa y.

B. chò và lim

C. cây thông và bạch đàn.

D. cây thiết sam.

Câu 14. Thực vật ở đới lạnh có đặc điểm nào sau đây?

A. Lá cây biến thành gai.

B. Thân hình còi cọc, thấp, lùn.

C. Có bộ rễ to, dài để hút nước.

D. Thân hình phình to để trữ nước.

Câu 15. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của môi trường đới lạnh?

A. Khí hậu rất lạnh.

B. Hoang mạc sỏi đá.

C. Thực vật nghèo nàn.

D. Băng tuyết quanh năm.

Câu 16. Thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao do nguyên nhân nào sau đây?

A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

B. Lượng mưa và độ ẩm tăng.

C. Tốc độ gió càng mạnh.

D. Phong hóa chậm, độ mùn giảm.

Câu 17. sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi đi từ:

A. vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.

B. vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

C. phía đông sang phía tây.

D. phía tây sang phía đông.

Câu 18. Trên thế giới có mấy lục địa?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 19. Việt Nam nằm ở lục địa nào sau đây?

A. Lục địa Ô-xtray-li-a.

B. Lục địa Bắc Mĩ.

C. Lục đia Á-Âu.

D. Lục địa Phi.

Câu 20. Châu Phi tiếp giáp với các đại dương nào sau đây?

A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

B. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.

C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.

0
10 tháng 1 2019

1,*HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

17 tháng 12 2020

Ko đúng ý mình

 

TL
15 tháng 11 2019

Câu 1:

HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

26 tháng 10 2016

1 So sánh diện tích của biển và đại dương có diện tích các lục địa là môi trường biển và đại dương chiếm diện tích rất lớn gấp khoảng gần 3 lần diện tích các lục địa

2 Nêu vai trò của biển và đại dương vai trò là môi trường sống của sinh vật biển là nơi cung cấp nhiều loại thủy hải sản làm thực phẩm quan trọng cho con người là nơi phát triển ngành nuôi trồng thủy sản là nơi cung cấp muối là nơi nghỉ ngơi an dưỡng và du lịch hấp dẫn các quần đảo và rạn san hô là khu bảo tồn thiên nhiên thắng cảnh vô du lịch Đặc Khu kinh tế góp phần điều hòa khí hậu góp phần điều hòa hàm lượng CO2 và O2 của khí quyển thực vật thủy sinh trong biển và đại dương còn hút CO2 để quang hợp và Nhã Thy vào khí quyển vì vậy biển và đại dương còn được gọi là lá phổi xanh thứ hai của trái đất sau dồn các vùng cửa sông các vùng 7 lời các vùng ngập mặn ven bờ là nơi nuôi trồng thủy hải sản hoặc có các kiểu rừng ngập mặn đặc trưng có giá trị kinh tế cao và còn là khô rất đa dạng sinh học biển và đại dương tuần trước một nguồn năng lượng lớn

3 cần phải bảo vệ môi trường biển và đại dương vì biển mang lại rất nhiều thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản du lịch biển dịch vụ thương mại đường biển các ngành khai thác khoáng sản do đó để đảm bảo các lợi ích lâu dài và bền vững cần phải bảo vệ môi trường biển môi trường biển bị ô nhiễm có thể gây ra hiệu quả cho các khu vực khác biển là một phần chủ quyền thiêng liêng cần phải bảo vệ và phát triển ở biển còn là nơi cư trú của rất nhiều loài sinh vật bao gồm cả con người Nam bảo vệ môi trường biển là vấn đề cấp bách và Sống Còn

4 nguyên nhân hình thành hoang mạc Tại sao các hoang mạc lại phân bố nhiều ở hai dọc đường chí tuyến vì có dòng biển lạnh ở ngoài khơi nhưng nước từ biển vào nằm sâu trong nội địa sang hưởng của biển nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít Mưa các hoang mạc và phân bố nhiều ở dọc 2 đường chí tuyến là vì cấp cao cộng với tuyến ít Mưa thời tiết ổn định

5 cho biết ở môi trường nào hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất phải liên hệ thực tế ở nước ta là lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạng đổi dốc lớn mất lớp phủ thực vật vệ mặt đất dễ bị bắt đoàn khi có mưa lớn đổ xuống Mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn lượng mưa tới 100 đến 200 m trong bài giờ rủ quét là thiên tai bất thường gây hậu quả rất nghiêm trọng kết quả nghiên cứu của Viện khí tượng thủy văn cho thấy từ năm 1950 trở lại đây ở nước ta năm nào cũng có lũ quét màu xu hướng ngày càng tăng ở miền Bắc lũ quét thường xảy ra vào các tháng thứ 6 đến tháng thứ 10 tập trung ở vùng núi phía Bắc suốt giải miền trung vào các tháng 10 đến 12 lũ quét cũng phải là nhiều nơi

28 tháng 12 2017

chịuhiu

28 tháng 12 2021

adu