K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2021

Môi trường chân không là môi trường không chứa vật chất bên trong nó. Giá trị của môi trường chân không chỉ mang tính chất tương đối. Bởi lẽ trên thực tế, chưa một ai có thể tạo ra chân không hoàn hảo không chứa bất kỳ đơn vị vật chất nào. Theo quy ước, trạng thái được xem là trạng thái chân không nếu áp suất của nó nhỏ hơn áp suất khí quyển

17 tháng 3 2021

Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất. Từ "chân không" xuất phát từ một từ Latin vacuus có nghĩa là "trống" hoặc là "khoảng trống". Như vậy chân không có thể tích khác không và khối lượng (và do đó năng lượng) bằng không. Do không có vật chất bên trong, chân không là nơi không có áp suất.

Một số lý thuyết lượng tử cho biết khái niệm chân không theo nghĩa cổ điển không tồn tại, do vi phạm nguyên lý bất định. Chân không, theo các lý thuyết này, luôn có sự dao động khối lượng (và do đó năng lượng) nhỏ. Điều này nghĩa là, ở một thời điểm nào đó, luôn có thể xuất hiện một cách ngẫu nhiên các hạt có năng lượng dương và một thời điểm khác hạt này biến mất. Các hạt ngẫu nhiên xuất hiện trong chân không tạo ra một áp suất gọi là áp suất lượng tử chân không. Các thí nghiệm đo đạc áp suất này sẽ giúp khẳng định độ chính xác của các lý thuyết lượng tử về chân không.

Trong thực tế, không có nơi nào trong vũ trụ quan sát được tồn tại chân không hoàn hảo như lý thuyết. Các thí nghiệm và các ứng dụng thực tế có thể tạo ra các không gian chứa ít vật chất và có áp suất thấp. Những không gian này cũng hay được gọi là "chân không" trong kỹ thuật, như khi nói về máy bơm chân không, tùy theo quy ước về giới hạn áp suất thấp. Như vậy, chân không được hiểu là khoảng không-thời gian cụ thể có mật độ vật chất thấp và/hoặc rất thấp. Lưu ý, khái niệm thấp và rất thấp ở đây được hiểu một cách tương đối...

Trang thái chân không, do đó, hiểu là trạng thái có áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển trung bình chuẩn, và được chia thành:

  1. Chân không thấp (p>100Pa)
  2. Chân không trung bình (100Pa>p>0.1Pa)
  3. Chân không cao (0.1Pa>p>10−5Pa)
  4. Chân không siêu cao (p<10−5Pa)

Nói chung, nơi có điều kiện gần với chân không nhất là khoảng không giữa các thiên thể, hoặc khoảng không ở ngoài rìa vũ trụ (cách trung tâm Vụ Nổ Lớn hơn 15 tỷ năm ánh sáng).

Hạt photon của ánh sáng và bức xạ điện từ được cho là di chuyển trong chân không, đúng hơn là trong không gian không có vật chất nào ngoài hạt này, với tốc độ không đổi và không phụ thuộc vào hệ quy chiếu, thường được gọi là tốc độ ánh sáng.

cứ tìm trong wikipedia tiếng việt là xong

1.hiện tượng phản xạ toàn phần 

2.là một loại thấu kính dùng để khuếch đại hình ảnh

3.điện dc tính bằng volt

4.co lại khi nguội đi

5.Isaac

6.đơn vị đo công xuất là P (tiếng anh là potestas)

7.big bang

8.nasa

9.bóng đèn sợi đốt

10.Đức

26 tháng 1 2021

ĐÁP ÁN:

1. Khi ánh sáng đi vào môi trường khác và bị lệch hướng gọi là hiện tượng gì?

Khúc xạ

 

2. Kính lúp là loại thấu kính gì?

Thấu kính lồi(Kính hội tụ)

 

3. Điện trở được tính bằng đơn vị gì?

Ôm (Ω)

 

4. Kim loại giãn nở khi nóng lên và thế nào khi nguội đi?

Co lại

 

5. Họ của nhà bác học phát minh ra 3 định luật Newton là gì?

Issac

 

6. Công suất điện được tính bằng đơn vị gì?

Watt (W)

 

7. Lý thuyết phổ biến nhất diễn tả sự hình thành của vũ trụ có tên là gì?

Big Bang 

8. Tên của kính thiên văn vũ trụ Hubble được đặt theo ai?

 

Kính thiên văn Hubble

Edwin Hubble

 

9. Dây kim loại trong bóng đèn điện được gọi là gì?

Dây tóc

 

10. Nhà vật lý thiên tài Albert Einstein được sinh ra ở nước nào?

Nước Đức
4 tháng 5 2019

Đáp án D

Không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ môi trường vì thang đo nhiệt độ của nhiệt độ của nhiệt kế y tế ngắn.

26 tháng 5 2022

tự làm hết mỏi tay :<

→ Các loại năng lượng:

- Động năng 

- Thế năng hấp dẫn

- Thế năng đàn hồi

- Quang năng

- Nhiệt năng

- Điện năng

- Hóa năng

- Năng lượng hạt nhân

- Năng lượng chuyển hóa toàn phần

- Năng lượng tái tạo

- Năng lượng sạch

- Năng lượng gây ô nhiễm môi trường

- ...

→ Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng

Mik chx hỉu câu 2 lém

→ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực

Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

→ Lực là sự đẩy hoặc sự kéo của vật này lên vật khác

ủa đou ra hóa lun z :v

Nhiên liện (chất đốt) khi cháy đều tỏa nhiệt và ánh sáng

→ Dựa vào trạng thái, người ta phân loại nhiên liệu thành nhiên liệu khí (gas, biogas, khí than,...); nhiên liệu lỏng (xăng, dầu, cồn,...); nhiên liệu rắn (củi, than đá, nến, sáp,...)

câu 2 bn tự lm nhé trường bn mà chọn 1 trong mấy cái này nếu trường bn có ko thì khỏi viết: ánh sáng Mặt Trời, gió, thủy triều, hạt nhân, địa nhiệt,...

học tốt nhé :> 

26 tháng 5 2022

Các loại năng lượng (mình biết 1 số thôi nhé!)

Động năng , năng lượng điện,năng lượng nhiệt , năng lượng ánh sáng,năng lượng hóa học,năng lượng hạt nhân.

Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng .Lực hấp dẫn có ở mọi nơi trên Trái Đất

Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu TD của lực

Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực mà không có sự tiếp xúc với vật chịu TD của lực

Lực là sự đẩy hoặc sự kéo

Nhiên liệu là....(phần này mình hình như chưa có học)

Tên các năng lượng tái tạo (mình biết) :năng lượng mặt trời

 

28 tháng 7 2017

Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.

Ví dụ: Hệ thống bay hơi làm mát, có thể làm mát đáng kể một tòa nhà đơn giản bằng cách thổi không khí khô qua một bộ lọc với nước.

Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường không khí?

A. Không khí có mùi khó chịu

,B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp.

C. Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày.

D. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá.

TL :

D. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá

_HT_ 

25 tháng 11 2021

đáp án b nhé

27 tháng 11 2021

là vật chất,năng lượng và sự vận động của chúng 

Đọc - hiểu văn bản Em hãy đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu. Sau trận bão, chân trời, ngắn bể sạch như một tấm kính lau hết máy, hết bụi. Mặt trời nhủ lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thắm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân...
Đọc tiếp

Đọc - hiểu văn bản Em hãy đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu. Sau trận bão, chân trời, ngắn bể sạch như một tấm kính lau hết máy, hết bụi. Mặt trời nhủ lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thắm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ứng hồng. Y như một mầm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muốn thuở biển Đông. Câu hỏi 1. Nếu phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn bản? 2. Em hãy nêu khái quát nội dung của doạn văn bản?3. Trong đoạn văn bản, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Nếu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? 4. Đoạn văn đã khơi gợi trong em tình cảm gì với biển đảo quê hương? Bằng hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết biển đảo Việt Nam có vai trò gì đối với đời sống con người và dân tộc ta? Là học sinh, em có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?

Làm ơn hãy trả lời câu hỏi của mình.

0
10 tháng 1 2022

D

10 tháng 1 2022

D

Để đi từ chân đê lên mặt đê, người ta thường làm một cài dốc dọc theo chân đê gọi là dốc đê là bởi vì cái dốc đê đó giúp cho mọi người và các phương tiện giao thông đi qua đó có thể đi lên mặt đê mà không cần phải leo trèo khó khăn và tăng nguy cơ xảy ra tai nạn nhất là với các phương tiện giao thông lươ hành trên đó.

Tham khảo nhé!

9 tháng 8 2021

Để đi từ chân đê lên mặt đê, người ta thường làm làm một cái dốc dọc theo thân đê gọi là dốc đê là bởi vì cái dốc đê đó giúp cho mọi người và các phương tiện giao thông đi qua đó có thể đi lên mặt đê mà không cần phải leo trèo khó khăn và tăng nguy cơ xảy ra tai nạn nhất là với các phương tiện giao thông lưu hành trên đó.