Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì các thanh ray được đặt nối tiếp nhau, ở cả hai đầu thanh ray đều có khe hở và các thanh ray nở cả về hai đầu nên khe hở phải có độ rộng h tương ứng với độ nở dài của một thanh ray khi nhiệt độ tăng từ 25 ° C lên 60 ° C Áp dụng công thức: 1 = 1 0 ( 1 + α t )
Chọn A
Vì các thanh ray được đặt nối tiếp nhau, ở cả hai đầu thanh ray đều có khe hở và các thanh ray nở cả về hai đầu nên khe hở phải có độ rộng h tương ứng với độ nở dài của một thanh ray khi nhiệt độ tăng từ 25 o C lên 60 o C
Áp dụng công thức về sự nở dài ta có:
\(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)\)
thay số :\(l=10\left(1+12\times10^{-6}\times\left(40-10\right)\right)=10,0036\left(m\right)\)
KL : vậy \(l=10,0036m\)
Ta có khoảng cách tối thiểu giữa hai thanh ray phải bằng tổng độ nở dài của hai thanh ray:
Đáp án: A
Đáp án: B
→ Nhiệt độ lớn nhất mà thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt là:
Đáp án: A
Chiều dài của mỗi thanh ở t oC:
Thanh đồng: lđ = l0đ + l0đ .ađ .∆t = l0đ + l0đ .ađ .t (vì t0 = 0 oC)
Thanh sắt: ls = l0s + l0s.as.∆t = l0s + l0s.as.t
Hiệu chiều dài của chúng: lđ – ls = l0đ + l0đađt – l0s – l0sast.
Vì hiệu chiều dài như nhau ở mọi nhiệt độ nên: lđ – ls = l0đ – l0s
→ (l0đađ – l0sas).t = 0 → l0đađ – l0sas = l0đađ – (l0 – l0đ)as = 0
\(l_2=l_1\left(1+\alpha\Delta t\right)\Rightarrow\Delta l=l_2-l_1=l_1\alpha\Delta t\)
⇒ Δl = 25.11,8.10-6.(50-20) = 8,85.10-3m