Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi. Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của cơ thể.
Cơ quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi. Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của cơ thể.
Câu 4:
Mạch máu trong cơ thể gồm 3 loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
- Động mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ tim đến các mô
- Tĩnh mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ các mô trở về tim
- Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nối giữa tĩnh mạch và động mạch
Câu 5:
Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu. Có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu ( do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu ). Có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu ( do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang ).
`-` Trao đổi khí ở người, động vật: thực hiện qua quá trình hô hấp.
`-` Trao đổi khí ở thực vật: được thực hiện ở cả `2` quá trình quang hợp và hô hấp.
I. Trắc nghiệm:
Câu 1:Trong quá trình quang hợp cây xanh lấy từ môi trường khí:
A. Oxygen B. Carbon dioxide
C. Không khí D. Cả Oxygen và Carbon dioxide
Câu 2: Nơi diễn ra sự trao đổi khí mạnh nhất ở thực vật là:
A. Rễ. B. Thân. C. Lá . D. Quả
Câu 3: Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì?
A. Hình hạt đậu B. Yên ngựa C. Lõm 2 mặt D. Hình thoi
Câu 4: Cơ chế khuếch tán . Các phân tử khí di chuyển từ nơi có ……(1)… đến nơi có……(2)……
A. (1)-nồng độ cao, (2)- nồng độ thấp B. (1)- nồng độ thấp, (2)- nồng độ cao
C. (1)- nhiều ánh sáng, (2)- ít ánh sáng D. (1)- nhiệt độ cao, (2)- nhiệt độ thấp
Câu 5: Vai trò nào dưới đây không là vai trò của vitamin?
A. Là 1 trong các chất dinh dưỡng thiết yếu của cơ thể.
B. Tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.
C. Giúp tăng sức đề kháng cơ thể.
D. Cung cấp năng lượng.
Câu 6: Chất hữu cơ được vận chuyển ở thân chủ yếu:
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. từ mạch gỗ sang mạch rây.
C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ.
Câu 7: Lót bông hoặc giấy đã thấm nước rồi đặt trong đĩa Petri có tác dụng gì?
A. Ngăn cản khí oxygen tham gia vào quá trình nảy mầm của hạt.
B. Cung cấp độ ẩm cho hạt.
C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho hạt.
D. Làm mát cho hạt.
Câu 8: Khí khổng có vai trò gì đối với lá cây?
A. Giúp cây quang hợp và hô hấp B. Giúp cây tổng hợp chất dinh dưỡng
C. Giúp lá có màu xanh. D. Giúp trao đổi các loại khí và thoát hơi nước.
Câu 9: Động vật cần chất khí nào sau đây để hô hấp:
A. Oxygen B. Nitrogen C. Carbon dioxide D. Ozone
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng về vai trò của việc thoát hơi nước ở lá?
A. Giúp làm mát bề mặt lá
B. Khi khổng mở trong quá trình thoát hơi nước tạo điều kiện cho khí CO2 đi vào trong lá cung cấp nguyên liệu cho quang hợp.
C. Giúp tạo lực hút nước và các chất khoáng từ rễ
D. Giúp tạo các màu sắc lá khác nhau.
II. Tự luận:
Câu 11: Cho biết tên cơ quan trao đổi khí ở giun đất, châu chấu, cá, mèo.
Giun đất : Bề mặt cơ thể
Châu chấu : Hệ thống ống khí
Cá : Mang
Mèo : Phổi
Câu 12:
a. Chất hữu cơ tổng hợp ở lá (Tinh bột hình thành từ quang hợp) được di chuyển từ lá xuống rễ nhờ mạch nào?
Đáp án : Mạch rây
b. Tại sao sự phát triển của bộ lá ở cây ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ tích lũy ở cơ quan dự trữ (hạt, củ, quả)
Đáp án : Vì lá là nơi xảy ra quá trình quang hợp tạo ra chất hữu cơ (C6H12O6) và chất hữu cơ này sẽ được dự trữ ở 1 số cơ quan nên bộ lá ở cây ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ tích lũy .......
c. Nêu ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước ở lá?
Đáp án : + Làm mát lá vào ngày nắng nóng
+ Tạo lực hút cho rễ hút nước từ đất
+ Khí khổng mở khi thoát hơi nước giúp lá trao đổi khí cung cấp nguyên liệu cho quang hợp
Câu 1: B. Carbon dioxide
Câu 2: C. Lá
Câu 3: D. Hình thoi
Câu 4: B. (1)- nồng độ thấp, (2)- nồng độ cao
Câu 5: D. Cung cấp năng lượng.
Câu 6: A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
Câu 7: A. Ngăn cản khí oxygen tham gia vào quá trình nảy mầm của hạt.
Câu 8: D. Giúp trao đổi các loại khí và thoát hơi nước.
Câu 9: A. Oxygen
Câu 10: D. Giúp tạo các màu sắc lá khác nhau.
II. Tự luận:
Câu 11:
Giun đất: Trao đổi khí thông qua da.Châu chấu: Trachea (hệ thống ống khí).Cá: Trao đổi khí qua lỗ thông hơi và mang đực.Mèo: Trao đổi khí qua phổi.Câu 12: a. Chất hữu cơ tổng hợp ở lá được di chuyển xuống rễ qua mạch phloem. b. Sự phát triển của bộ lá ảnh hưởng đến diện tích lá quang hợp, từ đó ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ được sản xuất và di chuyển đến cơ quan dự trữ. c. Quá trình thoát hơi nước ở lá giúp duy trì độ ẩm, làm mát lá, tạo lực hút nước và các chất khoáng từ rễ lên trên cây.
Trao đổi khí là sự rao đổi khí Oxygen và Carbon dioxide giữa cơ thể với môi trường.
Quá trình trao đổi khí chịu ảnh hưởng của những yếu tố: ánh sáng, nước.
Khi cây bị thiếu nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại và quá trình trao đổi khí bị ảnh hưởng lớn.
-Trao đổi khí là quá trình trao đổi khí giữa sinh vật và môi trường.Trao đổi khí gồm hai quá trình hô hấp và quang hợp.
-Quá trình trao đổi khí chịu ảnh hưởng của những yếu tố: ánh sáng, nước.
-khi cây bị thiếu nước , thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại và quá trình trao đổi khí bị ảnh hưởng lớn.
6.Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gôm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể,tiến hành song song vs quá trình dị hóa để giải phóng năg lượng cung cấp cho hđ sống của tế bào.
Câu 5:
Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành những chất phức tạp diễn ra trong cơ thể sinh vật và tiêu hao năng lượng. Quá trình này tổng hợp các sản phẩm có cấu tạo đơn giản từ quá trình tiêu hóa thành các chất có cấu tạo phức tạp.
Dị hóa là tập hợp các chuỗi phản ứng chuyển hóa phân hủy các phân tử thành các đơn vị nhỏ hơn được hoặc bị oxy hóa để giải phóng năng lượng, hoặc được sử dụng trong các phản ứng đồng hóa khác.
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
Câu 6:
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào và cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống. Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau!
1.Nước có ý nghĩa rất quan trong với sinh vật, giúp cơ thể hòa tan các chất dinh dưỡng và đào thải các chất độc hại không cần thiết ra ngoài môi trường
Trao đổi nước gồm 3 quá trình:
+Quá trình hấp thụ nước
+Quá trình vận chuyển nước trong cơ thể tới các bộ phận
+Quá trình đào thải
quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi.
Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của cơ thể. Tuy nhiên, trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng (lỗ vỏ) ở thân cây.
+ So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật:
• Giống nhau: Lấy O2 và thải CO2
• Khác nhau:
- Trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường được thực hiện chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng ở thân cây. Động vật trao đổi khí với môi trường xung quanh nhờ cơ quan hô hấp, đó là bề mặt cơ thể, hệ thống ống khí, mang, phổi.
- Động vật chỉ trao đổi khí với môi trường nhờ quá trình hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2). Thực vật trao đổi khí với môi trường nhờ cả hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2) và quang hợp (lấy khí CO2, thải khí O2)
Bài tập lấy ở đâu vậy bạn