Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những hậu quả của bùng nổ dân số:
A. Kinh tế châm phát triển, ô nhiễm môi trường
B. Chăm sóc y tế kém, dân trí thấp
C. Thất nghiệp, đói nghèo, tệ nạn xã hội
D. Tất cả các ý đầu đúng
#Y/n
Những hậu quả của bùng nổ dân số:
A. Kinh tế châm phát triển, ô nhiễm môi trường
B. Chăm sóc y tế kém, dân trí thấp
C. Thất nghiệp, đói nghèo, tệ nạn xã hội
D. Tất cả các ý đầu đúng
1. Trung Quốc:
- Trung Quốc là quốc gia có dân số đông nhất thế giới và là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
- Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong những năm gần đây. Đất nước này đã chuyển từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp hóa và dịch vụ.
- Trung Quốc có một ngành công nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và dệt may.
- Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, với các thị trường xuất khẩu chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ thương mại mạnh mẽ, với việc trao đổi hàng hóa và đầu tư.
2. Nhật Bản:
- Nhật Bản là một trong những nền kinh tế phát triển nhất thế giới và là quốc gia có mức sống cao.
- Nhật Bản có một ngành công nghiệp công nghệ cao và là một trong những quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ, ô tô, điện tử và máy móc.
- Nền kinh tế Nhật Bản cũng dựa vào xuất khẩu, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Nhật Bản có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Nhật Bản là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, công nghệ và văn hóa.
3. Hàn Quốc:
- Hàn Quốc là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh và là một trong những nền kinh tế lớn trên thế giới.
- Hàn Quốc có một ngành công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và công nghệ thông tin.
- Hàn Quốc cũng là một quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Hàn Quốc có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Hàn Quốc là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, văn hóa và giáo dục.
Tổng quan, cả ba quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều có mối quan hệ thương mại và đầu tư quan trọng với Việt Nam. Việt Nam đã hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế với các quốc gia này, đồng thời cũng đã trở thành một thị trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư từ ba quốc gia này.
Chưa có học câu Địa Lý này nên chắc mình đánh lại C!
Mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa liên minh Châu Âu và Việt Nam
- Năm 1992 hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và EU mới thực sự bắt đầu, khi Việt Nam và cộng đồng Châu Âu (nay là EU) kí kết Hiệp định dệt may.
- Năm 1995 Việt Nam và cộng đồng Châu Âu đã kí kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế.
- Năm 1996 ủy ban Châu Âu thành lập phái đoàn đại diện thường trực tại Việt Nam.
- Năm 2010 kí tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU.
- Năm 2012 Hiệp Định Đối Tác và Hợp Tác Toàn Diện EU-Việt Nam (PCA), được ký kết, thể hiện cam kết của Liên minh Châu Âu trong việc tiến tới mối quan hệ hiện đại, trên diện rộng và cùng có lợi với Việt Nam.
- Năm 2019 Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Liên minh Châu Âu (EU) và đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU.
Các mặt hàng xuất khẩu
- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện.
- Các mặt hàng nông nghiệp đã qua chế biến: Rau quả, thuỷ sản, gạo, cà phê, hạt điều, cao su, hạt tiêu, chè.
Các mặt hàng nhập khẩu
- Dược phẩm.
- Sản phẩm hóa chất.
- Linh kiện điện tử, linh kiện ô tô, máy móc các loại.
- Và nhiều sản phẩm khác.
Nhìn chung: các đảo thuộc châu Đại Dương có nhiệt độ cao quanh năm, chế độ nhiệt điều hòa, lượng mưa phong phú.Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa. Quanh năm có mưa nhiều. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa nhiệt đới phát triển xanh tốt. Các rừng dừa ven biển đã tạo nên cảnh quan tuyệt đẹp. Tất cả những điều đó đã khiến cho các đảo và quần đảo châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh" của Thái Bình Dương.
Trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia thuộc châu Đại Dương không đều nhau. Nước có trình độ phát triển kinh tế cao nhất châu lục là Ô-xtrây-li-a (GDP/người cao nhất; trong cơ cấu thu nhập quốc dân, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao (71%). Tiếp đến là nước Niu Di-len. Nước có trình độ phát triển kinh tế thấp là Pa-pua Niu Ghi-nê.
Châu đại dương có mật độ dân cư thấp nhất thế giới. Phân bố dân cư không đều: Phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê. Ở nhiều đảo, dân cư chỉ có vài chục hoặc không có người ở. Tỉ lệ dân thành thị cao. Dân cư châu đại dương gồm hai thành phần chính: người bản địa và người nhập cư.
Câu 10: Kiểu môi trường nào có đặc điểm khí hậu như sau: "Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm"?
A. Môi trường xích đạo ẩm
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa
B. Môi trường nhiệt đới
D. Môi trường hoang mạc
HT
Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC và biên độ nhiệt năm khoảng 8oC.
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, nhưng thay đổi theo vị trí gần hay xa biển, sườn núi đón gió hay khuất gió; lượng mưa chia 2 mùa: mùa mưa vào mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10 tập trung từ 70-90% lượng mưa cả năm, mùa khô mưa rất ít.
- Thời tiết diễn biến thất thường.