Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao “Tò vò mà nuôi con nhện, đến khi n...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

Đáp án D

Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V

II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh.

14 tháng 1 2019

Đáp án C

Hội sinh và cộng sinh là mối quan hệ hỗ trợ nên không gây lại cho các sinh vật  trong mối quan hệ đó 

6 tháng 6 2017

Chọn đáp án A

Trong mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh thì số lượng cá thể sinh vật kí sinh thường nhiều hơn rất nhiều so với sinh vật chủ, bởi lẽ trên một cơ thể sinh vật chủ có thể có nhiều sinh vật kí sinh. Kích thước sinh vật kí sinh nhỏ hơn cơ thể vật chủ. Trong mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi thì con mồi thường có số lượng lớn hơn vật ăn thịt để cung cấp đủ thức ăn cho vật ăn thịt.

STUDY TIP

Cả hai mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và vật ăn thịt - con mồi đều dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định...
Đọc tiếp

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng về mối quan hệ giữa các loài:

(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi

(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (hãm sinh).

(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.

(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.

(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

1
12 tháng 6 2018

Đáp án C

Ý 1. Đúng> Chim mỏ đỏ ăn ve bét => quan hệ vật dữ con mồi

Ý 2. Đúng. Ngựa vằn cung cấp nguồn thức ăn là ve bét cho chim, chim mỏ đỏ tiêu diệt côn trùng cho ngựa + cả hai bên cùng có lợi nên là quan hệ hợp tác.

Ý 3. Đúng. Ngựa vằn vô tình đánh thức côn trùng là nguyên nhân gián tiếp để côn trùng bị tiêu diệt => quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Ý 4. Đúng. Chim diệc ăn côn trùng vì vậy là quan hệ vật dữ con mồi

Ý 5. Đúng. Ngựa vằn vô tình cung cấp thức ăn cho chim diệc, chim diệc có lợi, ngựa vằn không có lợi cũng không có hại => quan hệ hội sinh

 Ý 6. Đúng. Ve bét sống bám trên ngựa vằn, gây hại cho ngựa vằn => đây là quan hệ kí sinh, vật chủ

23 tháng 10 2017

Đáp án A

A.      → đúng. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. Vì vật kí sinh sống trên vật chủ và sử dụng chính các chất lấy từ cơ thể vật chủ.

B. → sai. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ. (Trên một con chó có đến hàng trăm con rận,...).

C. → sai. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi. (vật ăn thịt có số lượng ít hơn con mồi mới đúng theo nguyên tắc truyền năng lượng từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao).

D. → sai. Mối quan hệ giữa sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

14 tháng 5 2019

A. à đúng. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. Vì vật kí sinh sống trên vật chủ và sử dụng chính các chất lấy từ cơ thể vật chủ.

B. à  sai. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ. (Trên một con chó có đến hàng trăm con rận,...).

C à  sai. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi. (vật ăn thịt có số lượng ít hơn con mồi mới đúng theo nguyên tắc truyền năng lượng từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao).

D à sai. Mối quan hệ giữa sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

Vậy: A đúng

27 tháng 7 2018

Đáp án D

1 tháng 6 2017

Đáp án D

Vật kí sinh thường chỉ làm vật chủ suy yếu chứ không giết chết vật chủ. Vật ăn thịt ăn con mồi nên giết chết con mồi

20 tháng 10 2017

Đáp án D

Xét các phát biểu của đề bài:

Phát biểu A sai vì vật kí sinh thường có kích thước nhỏ hơn kích thước cơ thể vật chủ.

Phát biểu B sai vì vật kí sinh thường có số lượng nhiều hơn vật chủ.

Phát biểu C sai vì vật ăn thịt con mồi có vai trò khống chế và kiểm soát số lượng cá thể của các loài.

Phát biểu D đúng