Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều kiện để dòng điện chạy qua đèn là cần phải duy trì hiệu điện thế giữa 2 vật là bóng đèn và dây dẫn.
Quan hệ của hiệu điện thế giữa 2 đầu của bóng đèn và cường độ dòng điện chạy qua là hiệu điện thế càng lớn thì bóng đèn sẽ càng sáng hơn.
Số vôn được ghi trên các dụng cụ điện cho ta biết hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó để sử dụng nó được bình thường.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ càng lớn thì dòng điện chạy qua dụng cụ có cường độ càng lớn.
1. Sơ đồ mạch điện có tác dụng giúp ta phân tích thành phần của mạch cũng như biết được cách mắc các phần tử như điện trở, vôn kế, ampe kế trong mạch.
2. Hiệu điện thế tỉ lệ với cường độ dòng điện và độ sáng của bóng đèn: U = I.R
3. Các bộ phận của mạch điện:
- Nguồn điện: Cung cấp hiệu điện thế cho mạch
- Dây dẫn: Nối các linh kiện của mạch với nhau.
- Điện trở: Cản trở dòng điện của mạch.
- Bóng đèn: Thắp sáng.
a, Trong mạch nối tiếp
\(I=I_1=I_2\\ U=U_1+U_2\)
b, Ta có
\(I=I_1=I_2=0,2A\)
Ví 2 đèn mắc nối tiếp =>đèn 1 =đèn 2= 0,2 A
Vì 2 đèn mắc nối tiếp=> hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn = 1,5x2= 3V
Gọi hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn là \(U\) và \(U=3V\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1 là : \(U_1=1V\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : \(U_2\)
Cường độ dòng điện của toàn mạch là : \(I=0,01A\)
Cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 là : \(I_1\)
Cường độ dòng điện chạy quá đèn 2 là : \(I_2\)
Ta có: \(đ_1\) nt \(đ_2\)
=> \(I_1=I_2=I=0,01A\)
=> \(U=U_1+U_2=>3V=1V+U_2=>U_2=3V-1V=2V.\)
Vậy \(.......................\)
- Khi K hở: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
- Khi K đóng: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.
Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
...........