K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

* Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài

* Luận điểm : Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài

* Luận cứ:

- Làm bài tập chính là thực hành bài trong lí thuyết

- Làm cho kiến thức lí thuyết được nhận thức lại, sâu hơn, bản chất hơn.

- Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức rõ ràng hơn

- Làm bài tập là rèn luyện kĩ năng của tư duy

- Vì vậy, nhất thiết học phải kết hợp làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.

15 tháng 3 2018

Luận điểm: " Học vẹt không phát triển được năng lực tư duy".

- Giải thích khái niệm: học vẹt.

( Học vẹt chỉ là nói thao thao như vẹt nhưng không hiểu mình nói gì, nhiều người chỉ cố học thuộc lòng nhưng không nắm được bản chất của vấn đề).

- Học vẹt làm cho trí não trở nên lười biếng.

Khi không sử dụng thao tác tư duy, phân tích, giải thích… các kĩ năng thiết yếu của tư duy không được rèn luyện.

luận điểm: " Học phải kết hợp với làm bài tập mới hiểu bài".

- Các luận cứ:

+ Học để nắm bắt tri thức, tuy vậy việc củng cố những tri thức nắm bắt được còn quan trọng hơn.

(Dẫn chứng: Có nhiều người trong học tập thu nạp được nhiều kiến thức nhưng sau một thời gian không thực hành, kiến thức bị mai một, rơi rụng).

+ Làm bài tập sẽ giúp am hiểu hơn về kiến thức.

(Chứng minh: Lý thuyết phải được soi chiếu vào bài tập, từ lý thuyết để tìm ra hướng giải quyết trong bài làm, từ đó kiến thức trở thành có ích).

+ Việc làm bài tập thường xuyên sẽ củng cố tri thức hiệu quả nhất.

(Với những người chăm chỉ làm bài tập, những kiến thức thu nhận được không chỉ củng cố tri thức hiệu quả mà còn được nâng cao, hoàn thiện hơn khi tiếp xúc với thực tế).

15 tháng 4 2022

Bác Hồ đã từng chỉ dạy : " Học ...  "

-> khai triển theo suy nghĩ bản thân.

+ Việc thực hành giúp ta nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơn những điều được học.

+ Có trường hợp nhiều học sinh Việt Nam chúng ta khi đi thi học sinh giỏi quốc tế các môn khoa học tự nhiên. Các thí sinh Việt luôn tự tin và làm lí thuyết rất xuất sắc, thậm chí đạt điểm tuyệt đối. Đây là một trong những thành tích đáng nể.

30 tháng 10 2019

a, Cho luận điểm: " Học phải kết hợp với làm bài tập mới hiểu bài".

    - Các luận cứ:

    + Học để nắm bắt tri thức, tuy vậy việc củng cố những tri thức nắm bắt được còn quan trọng hơn.

    (Dẫn chứng: Có nhiều người trong học tập thu nạp được nhiều kiến thức nhưng sau một thời gian không thực hành, kiến thức bị mai một, rơi rụng).

    + Làm bài tập sẽ giúp am hiểu hơn về kiến thức.

    (Chứng minh: Lý thuyết phải được soi chiếu vào bài tập, từ lý thuyết để tìm ra hướng giải quyết trong bài làm, từ đó kiến thức trở thành có ích).

    + Việc làm bài tập thường xuyên sẽ củng cố tri thức hiệu quả nhất.

    (Với những người chăm chỉ làm bài tập, những kiến thức thu nhận được không chỉ củng cố tri thức hiệu quả mà còn được nâng cao, hoàn thiện hơn khi tiếp xúc với thực tế).

  b, Luận điểm: " Học vẹt không phát triển được năng lực tư duy".

    - Giải thích khái niệm: học vẹt.

    ( Học vẹt chỉ là nói thao thao như vẹt nhưng không hiểu mình nói gì, nhiều người chỉ cố học thuộc lòng nhưng không nắm được bản chất của vấn đề).

    - Học vẹt làm cho trí não trở nên lười biếng.

    Khi không sử dụng thao tác tư duy, phân tích, giải thích… các kĩ năng thiết yếu của tư duy không được rèn luyện.

25 tháng 3 2022

Tham khảo nhé!

 

Học là để nắm bắt tri thức nhưng việc cũng cố tri thức ấy còn quan trọng hơn. Nếu học lí thuyết mà không chú ý đến việc làm bài tập thì tri thức cũng sẽ sớm rơi rụng đi. Làm bài tập chính là thực hành bài học lí thuyết. Nó làm cho kiến thức lí thuyết được nhận thức lại sâu hơn, bản chất hơn. Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng hơn. Làm bài tập là rèn luyện các kỹ năng của tư duy, đặc biệt là kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, tính toán. Vì vậy nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.

b)Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ. Trước hết ta cần hiểu học vẹt là học thuộc lòng, có khi không cần hiểu, hoặc hiểu lơ mơ, nói mà không hiểu mình đang nói cái gì ( như con vẹt bắt chước nói tiếng người). Nếu chúng ta học mà không hiểu thì sẽ chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học trong thực tế. Hơn nữa, học vẹt chỉ mất thời gian, công sức mà chẳng đem lại hiệu quả gì thiết thực. Ngược lại, học vẹt còn làm cùn mòn đi năng lực tư duy, suy nghĩ. Bởi vậy, không thể theo cách học vẹt. Học bao giờ cũng trên cơ sở hiểu, gắn với nhận thức đúng về sự vật, vấn đề.

25 tháng 3 2022

refer :

a) Học phải biết kết hợp làm bài tập mới hiểu bài. Đúng vậy, vì học chủ yếu là để nắm vững các kiến thức khoa học về mặt lí thuyết. Ta cần phải làm nhiều, làm tốt các bài tập mới có thể biết cách vận dụng các lí thuyết đó vào việc tính toán, lí giải vấn đề và nhờ đó mà hiểu sâu lí thuyết, nắm vững lí thuyết hơn.

b) Học vẹt hay còn gọi là học tủ là cách học sinh lựa chọn những phần, bài học mà học sinh đó cho là có khả năng cao xuất hiện trong bài kiểm tra, bài thi. Học vẹt là cách nói ẩn dụ, ví cách học của học sinh với con vẹt – bắt chước, nói nhại lại, nhưng không hiểu gì. Khi học thuộc bài, đọc rất trôi chảy nhưng không nắm chắc nội dung, học một cách máy móc và thụ động.Ngoài việc giúp cho học sinh qua cái bài kiểm tra, bài thi, dù là học vẹt hay học tủ thì cả hai cách học này đều mang lại nhiều tác hại trực tiếp tới học sinh. Học tủ chỉ mang tính chất xác suất, may rủi nên trong nhiều trường hợp, khi không gặp đúng bài mình đã học, học sinh đó sẽ không có khả năng, không đủ kiến thức làm bài. Từ đó, học sinh dễ nảy sinh các vấn đề khác như quay cóp, gian lận trong thi cử … Học vẹt là một sự chống đối của học sinh, mang nhiều sự nguy hiểm khi mà bên ngoài thì học sinh đó có vẻ là một người chăm chỉ nhưng bản chất bên trong thì trống rỗng, dẫn tới kiến thức tiếp thu được chỉ là con số không .Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ của học sinh.

10 tháng 9 2018

Chọn đáp án: D

1 tháng 3 2016

 

a)Học là để nắm bắt tri thức nhưng việc cũng cố tri thức ấy còn quan trọng hơn. Nếu học lí thuyết mà không chú ý đến việc làm bài tập thì tri thức cũng sẽ sớm rơi rụng đi. Làm bài tập chính là thực hành bài học lí thuyết. Nó làm cho kiến thức lí thuyết được nhận thức lại sâu hơn, bản chất hơn. Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng hơn. Làm bài tập là rèn luyện các kỹ năng của tư duy, đặc biệt là kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, tính toán. Vì vậy nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.

b)Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ. Trước hết ta cần hiểu học vẹt là học thuộc lòng, có khi không cần hiểu, hoặc hiểu lơ mơ, nói mà không hiểu mình đang nói cái gì ( như con vẹt bắt chước nói tiếng người). Nếu chúng ta học mà không hiểu thì sẽ chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học trong thực tế. Hơn nữa, học vẹt chỉ mất thời gian, công sức mà chẳng đem lại hiệu quả gì thiết thực. Ngược lại, học vẹt còn làm cùn mòn đi năng lực tư duy, suy nghĩ. Bởi vậy, không thể theo cách học vẹt. Học bao giờ cũng trên cơ sở hiểu, gắn với nhận thức đúng về sự vật, vấn đề.

5 tháng 3 2017

hay quá đihaha

7 tháng 5 2021

Em tham khảo nhé !

Một trong nhữn phương pháp học đúng đắn là học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài. Bởi lẽ  việc học là rất quan trọng, giúp ta nắm bắt các tri thức. Tuy nhiên, củng cố tri thức cũng rất quan trọng. Việc làm bài tập đều đặn, thưòng xuyên sẽ giúp cho tri thức luôn luôn được củng cố. Làm bài tập chính là cơ hội để lý thuyết được củng cố, được khắc sâu hơn. Khi ấy ta mới chinh phục được lý thuyết, chinh phục được vấn đề đã học, để lý thuyết không chỉ là những con chữ vô hồn trên trang giấy trắng. Khôgn những thế, làm bài tập còn giúp lý thuyết được nhận thức hơn, sâu sắc hơn, bản chất trở nên rõ ràng hơn. Đôi khi với những lý thuyết con người chưa kịp hiểu 1 cách sâu sắc và toàn diện thì việc làm bài tập giúp cho người học hiểu sâu hơn về lý thuyết ấy. Ngoài ra, làm bài tập còn rèn luyện các kĩ năng của tư duy. Giuwã rất nhiều lý thuyết đã được học, người học có thể bị choáng ngợp, khôgn biết nên vận dụng điều nào. Khi đó, việc làm nhiều bài tập sẽ giúp con người hình thành 1 tư duy giúp thời gian làm những bàitương tự nhah hơn. Tục ngữ xưa cngx từng nhắc nhở con người rằng "Trăm hay không bằng tay quen". Vì vậy, nhất thiết phải học kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.

 
7 tháng 5 2021

Ngày nay xã hội phát triển ko ngừng. Con người lun phải cập nhật những kiến thức mới nhất. Và cách tiếp thu kiến thức tốt nhất là học. Nhưng học thế nào là đúng và hiệu quả? mỗi người đều có 1 cách học riêng. bên cạnh việc học thì chúng ta còn phải kết hợp vs làm bài tập. vậy tại sao phải kết hợp cả 2? khi học thì ta đã tiếp thu thêm 1 phần kiến thức. học càng nhiều thì lượng kiến thức càng lớn. làm sao có thể ghi nhớ hết tất cả kiến thức đó? học mà cho có câu có chữ thì chỉ là học suông, ko có thực chất. giả sử những môn như toán, lý, hóa,... , nếu như chỉ học lí thuyết mà ko làm bài tập thì liệu ta có thể hình dung được cách làm bài hay ứng dụng những j đã học vào đời sống thực tế hay ko? nếu ko làm bài tập thì sau 1 thời gian bạn sẽ quên đi những kiến thức đã học vì bạn ko rèn luyện nó và ko hoàn thiện nó. chúng ta cũng có thể đặt vấn đề ngược lại. nếu như chỉ chú trọng việc làm bài tập thì liệu bạn có thể làm tốt chúng khi ko học lí thuyết? ko học lí thuyết thì làm sao có kiến thức để mà làm bài tập. thực tế đã cho ta thấy điều đó! có 1 số bạn hs ko rèn luyện những kiến thức thu thập được bẳng cách làm bài tập. sau một thời gian thì những kiến thức đó dần dần mất đi. còn những bạn hs rèn luyện và ôn lại kiến thức đó thì sẽ làm bài tốt hơn, nhuẩn nhuyễn hơn. qua đó ta càng thấy việc học và làm bài tập có mối quan hệ chặt chẽ vs nhau. vì vậy học kết hợp vs làm bài tập là phương pháp học tập đúng đắn.

3 tháng 7 2017

Chọn đáp án: E