K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2021

Dạ nếu bạn chưa hiểu thì đây ạ :

undefined

8 tháng 9 2021

Bài 1

Khi mô tả tập hợp L các chữ cái trong từ NHA TRANG bằng cách liệt kê các phần tử, bạn Nam viết:

L = {N; H; A; T; R; A; N; G}

Theo em, bạn Nam viết đúng hay sai?

Lời giải:

Bạn Nam viết sai vì theo cách mô tả của tập hợp thì mỗi phần tử chỉ được viết một lần nhưng ở đây chữ cái A, N xuất hiện hai lần.

Cách viết đúng là: L = {N; H; A; T; R; G}.

Bài 2 

Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết các tập hợp sau:

a) Tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7;

b) Tập hợp D tên các tháng (dương lịch) có 30 ngày;

c) Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ”.

Lời giải:

Playvolume00:01/01:04THAILAND May 2021TruvidfullScreen

a) Các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6

Do đó tập hợp K gồm các phần tử: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6

Vì vậy, ta viết: K = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.

b) Ta đã biết các tháng dương lịch có 30 ngày là: Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11

Do đó tập hợp D gồm các phần tử:  Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11

Vì vậy, ta viết: D = {Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11}.

c) Các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ” gồm Đ, I, Ê, N, B, I, Ê, N, P, H, U

Trong các chữ cái trên, chữ I được xuất hiện 2 lần, chữ Ê cũng được xuất hiện 2 lần, chữ N xuất hiện 2 lần nhưng ta chỉ viết trong tập hợp mỗi chữ một lần, ta có tập hợp các chữ cái M = {Đ; I; Ê; N; B; P; H; U}.

HT nhé , Cố lên

20 tháng 4 2018

ai trả lời nhanh nhất thì mik sẽ k 

@_@

nhanh lên các bạn ơi

20 tháng 4 2018

ko làm đc

6 tháng 7 2016

Số tập hợp con của M gồm toàn số chẵn là:

{6} ; {8} ; {1986} ; {6;8} ; {6;1986} ; {8;1986} ; {6;8;1986} gồm 7 tập hợp

Ủng hộ mk nha ^_-

26 tháng 8 2019

A = {\(X\in N\) /8<X<14}

Nghĩa là x thuộc số tự nhiên 

Mà x lớn hơn 8 và bé hơn 14

Có thể viết cách khác dễ hơn 

Đây nè  : A = {9;10;11;12;13}

Ti.ck vào chữ đúng dưới câu trả lời của mk nha bn =)

26 tháng 8 2019

không phải đâu ,phải là:

\(A=\left\{x\inℕ|8< x< 14\right\}\)

------Học tốt-------

10 tháng 9 2018

- Cạnh huyền góc nhọn: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn tương ứng của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.

- Cạnh góc vuông-góc nhọn kề: Nếu cạnh huyền và góc nhọn kề của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn kề tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Thêm một trường hợp khác nhé: cạnh huyền- cạnh góc vuông: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vông đó bằng nhau.

Học tốt

10 tháng 9 2018

Định lí :

Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng :

a)      Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc cosin góc kề.

b)      Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc cotang góc kề.

Công thức :

AC = BC.sin B = BC.cos C = AB.tg B = AB.cotg C.

AB = BC.sin C = BC.cos B = AC. Tam giác C = AC.cotg B

12 tháng 7 2021

Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ

+ Bước 1: Đặt điều kiện để hệ phương trình có nghĩa

+ Bước 2: Đặt ẩn phụ thích hợp và đặt điều kiện cho ẩn phụ

+ Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số) sau đó kết hợp với điều kiện của ẩn phụ

+ Bước 4: Với mỗi giá trị ẩn phụ tìm được, tìm nghiệm tương ứng của hệ phương trình và kết hợp với điều kiện ban đầu

12 tháng 7 2021

Đây bạn nhé!

A. Phương pháp giải

Bước 1: Đặt điều kiện của phương trình.

Bước 2: Đặt ẩn phụ, điều kiện của ẩn phụ. Đưa hệ ban đầu về hệ mới.

Bước 3: Giải hệ mới tìm ẩn phụ.

Bước 4: Thay giá trị vào ẩn phụ tìm x và y.

Bước 5: Kết luận.

⇒ Nếu hệ phương trình có biểu thức chứa căn hoặc phân thức chứa x và y thì phải có điều kiện xác định của hệ.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ : Giải hệ phương trình: Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ cực hay - Toán lớp 9

Hướng dẫn:

Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ cực hay - Toán lớp 9

26 tháng 2 2018

120 độ

29 tháng 8 2019

tiếp nhận , xử lí , lưu trữ và tuyền (trao đổi)

28 tháng 8 2016

A = {1;2;3;4...}

0 không là phân tử của A

28 tháng 8 2016

A={ 2;4;6;8;10;....}

phần tử không thuộc tập hợp đó là 3

30 tháng 4 2022

`(x-2)^2+1=50`

`=>(x-2)^2=50-1`

`=>(x-2)^2=49`

`=>(x-2)^2=(+-7)^2`

`<=>[(x-2=7),(x-2=-7):}`

`<=>[(x=9),(x=-5):}`

Vậy `x in{9;(-5)}`