Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình bình hành ban đầu là
24 x15 = 360 (cm2)
Diện tích hình bình hành mới là
(24+8) x 15 = 480 (cm2)
Đáp số A)360cm2
b) 480cm2
Chu vi thửa ruộng là
20 x 4 = 80 (m)
Nửa chu vi thửa ruộng là
80 : 2 = 40 (m)
Chiếu dài mảnh vườn là
40 : (1+3) x 3= 30(m)
Chiều rộng mảnh vườn là
40 - 30 = 10 (m)
Diện tích mảnh vườn là
30 x 10 = 300 (m2)
diện tích trồng trồng ngô là
\(300\times\dfrac{3}{5}=180\) (m2)
Diện tích trồng khoai là
(300 - 180) x \(\dfrac{7}{12}=70\) (m2)
Diện tích để làm đường đi là
300-180-70 = 50(m2)
Đáp số 50m2
diện tích HCN là:
22 x 12 = 264 (cm2)
chiều cao của hình tam giác là:
30 - 22 = 8 (cm)
độ dài đáy của hình tam giác là:
6 + 12 + 6 = 24 (cm)
diện tích hình tam giác là:
\(\dfrac{24\times8}{2}=96\left(cm^2\right)\)
diện tích tấm bảng chỉ dẫn là:
96 + 264 = 360 (cm2)
đáp số: 360 (cm2)
TL
Cột B nhé bạn
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
Trả lời bằng Tiếng Việt nhé.
Bài 1.
Nếu đi với vận tốc \(50m/min\)thì sẽ đến trường muộn hơn đi với vận tốc \(60m/min\)số phút là:
\(2+1=3\)(phút)
Mỗi mét đi với vận tốc \(50m/min\)hết số phút là:
\(1\div50=\frac{1}{50}\)(phút)
Mỗi mét đi với vận tốc \(60m/min\)hết số phút là:
\(1\div60=\frac{1}{60}\)(phút)
Mỗi mét đi với vận tốc \(60m/min\)nhanh hơn mỗi mét đi với vận tốc \(50m/min\)số phút là:
\(\frac{1}{50}-\frac{1}{60}=\frac{1}{300}\)(phút)
Quãng đường từ nhà đến trường dài:
\(3\div\frac{1}{300}=900\left(m\right)\)
Bài 2.
Để lấy được ít nhất \(20\)cái bút cùng màu thì ta cần lấy ra hết số bút có ít hơn \(20\)cái, số bút có từ \(20\)cái trở lên ta lấy mỗi loại \(19\)cái, sau đó ta lấy thêm \(1\)cái nữa thì chắc chẵn sẽ được ít nhất \(20\)cái bút có cùng màu.
Số bút ít nhất cần lấy ra là:
\(8+12+19+19+1=59\)(cái)
mik chịu,mik cũng lớp 5 nhưng mik ko biết
còn nếu bạn thích thì làm ơn k cho mình nha
thế bn ko học lớp 5 à ! mik ko nghĩ bn học kém đâu nhưng bố mik bảo bài cho bọn trung binh
S = 1 x 2 x 3 x 4 x ....... x 300
S = ( 300 : 1 ) : ( 2 x 4 )
S = 37,5
Ta thấy 300 không chia được ra số có dư nên ta gạch 2 và 4
Bài 3:
Quy đồng mẫu số: \(\frac{4}{3}=\frac{4}{3},\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\).
Nếu số gà đàn thứ nhất là \(4\)phần thì số gà đàn thứ hai là \(3\)phần, số gà đàn thứ ba là \(2\)phần.
Hiệu số phần của số gà đàn thứ nhất và đàn thứ ba là:
\(4-2=2\)(phần)
Giá trị mỗi phần là:
\(24\div2=12\)(con)
Số gà đàn thứ nhất là:
\(12\times4=48\)(con)
Số gà đàn thứ hai là:
\(12\times3=36\)(con)
Số gà đàn thứ ba là:
\(12\times2=24\)(con)
Bài 2:
Số học sinh lớp 5B bằng số lần số học sinh lớp 5A là:
\(1\div\frac{2}{3}=\frac{3}{2}\)(lần)
Quy đồng tử số: \(\frac{3}{2}=\frac{12}{8},\frac{4}{5}=\frac{12}{15}\).
Nếu số học sinh lớp 5B là \(12\)phần thì số học sinh lớp 5A là \(8\)phần, số học sinh lớp 5C là \(15\)phần.
Hiệu số phần của số học sinh lớp 5B và lớp 5A là:
\(12-8=4\)(phần)
Giá trị mỗi phần là:
\(12\div4=3\)(học sinh)
Số học sinh lớp 5A là:
\(3\times12=36\)(học sinh)
Số học sinh lớp 5B là:
\(3\times8=24\)(học sinh)
Số học sinh lớp 5C là:
\(3\times15=45\)(học sinh)
Chu vi của sân vận động là tổng chu vi của hai nửa hình tròn bằng nhau và chu vi của hình chữ nhật nên chu vi của sân vận động là chu vi của hình tròn và chu vi của hình chữ nhật.
a; Chu vi của hình tròn là:
40 x 3,14 = 125,6 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(40 + 60) x 2 = 200 (m)
Chu vi của sân vận động là:
125,6 + 200 = 325,6 (m)
b; Diện tích sân vận động là tổng diện tích của hai nửa hình tròn bằng nhau và diện tích hình chữ nhật.
Bán kính hình tròn là: 40 : 2 = 20 (m)
Diện tích hình tròn là: 20 x 20 x 3,14 = 1256 (m2)
Diện tich hình chữ nhật là: 60 x 40 = 2400 (m2)
Diện tích sân vận động là: 1256 + 2400 = 3656 (m2)
Đs...