Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai có đề kiểm tra giữa kì 2 môn Toán lớp 9 không thì cho mình xin full với ạ??? Mình cảm ơn nhiều ạ.
Câu 1: Cho phương trình 2x – y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm?
A. x – y = 5 | B. – 6x + 3y = 15 | C. 6x + 15 = 3y | D. 6x – 15 = 3y. |
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0?
A. y = -2x | B. y = -x + 10 | C. y = (- 2)x2 | D. y = x2 |
Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 2ax2 (Với a là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f(x) đạt giá tri lớn nhất bằng 0 khi a < 0.
B. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi a > 0
C. Nếu f(-1) = 1 thì
D. Hàm số f(x) đồng biến khi a >0
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x2 và y = 3x – 1 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ là:
A. 1 và | B. -1 và | C. 1 và | D. -1 và |
Câu 5: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi:
A. m1 | B. m -1 | C. m1 | D. m - 1 |
Câu 6: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là:
A. 300 | B. 600 | C. 900 | D. 1200 |
Câu 7: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:
A. cm | B. cm | C. cm | D. cm |
Câu 8: Mệnh đề nào sau đây là sai:
A. Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn.
B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.
C. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
D. Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
II. PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm):
Bài 1:(2điểm)
Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m =-2
b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2với mọi giá trị của m.
c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm còn lại
Bài 2: (2 điểm)
a, Vẽ đồ thị hàm số (P) y=1/2x^2
b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)
c, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x - 0,5 và parabol (P)
Bài 3: (3 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự là E và F .
a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.
b, Chứng minh
c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp
I - Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1. Trong các công thức hoá học sau, công thức hoá học của chất hữu cơ là
A. CO2. B. Na2CO3. C. CO. D. CH3Cl.
Câu 2. Đốt cháy 32g khí mêtan, thể tích CO2 sinh ra (ở đktc) là
A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 33,6 lít. D. 44,8 lít.
Câu 3. Etilen không tác dụng với chất nào sau đây?
A. CH4 B. Br2 C. H2 D. O2
Câu 4. 14 g khí ở đktc etilen có thể tích là
A. 28 lít. B. 5,6 lít. C. 11,2 lít. D. 14 lít.
Câu 5. Benzen không phản ứng với
A. Br2/Fe. B. O2. C. H2 D. dung dịch Br2
Câu 6. Cho natri tác dụng với rượu etylic, chất tạo thành là
A. H2, CH3CH2ONa. B. H2, NaOH.
C. NaOH, H2O. D. CH3CH2ONa, NaOH.
Câu 7. Chất dùng điều chế etylaxetat là
A. axit axe, natri hiđroxit, nước.
B. axit axe, rượu etylic, axit clohiđric.
C. rượu etylic, nước và axit sunfuric đặc.
D. rượu etylic, axit axe và axit sunfuric đặc.
Câu 8. Đốt cháy 46 g chất hữu cơ A thu được 88 g CO2 và 54 g H2O. Trong A có các nguyên tố
A. C. B. C, H. C. C, H, O D. C, O
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9. (1,5 điểm) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Câu 10. (2 điểm) Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 chất lỏng: benzen, rượu etylic và axit axe ? Viết phương trình hoá học.
Câu 11.(2,5 điểm) Cho 4 lít hỗn hợp etilen và metan ở đktc vào dung dịch brôm, dung dịch brom nhạt màu dần. Sau phản ứng người ta thu được 18,8 g đi brom etan.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng brôm tham gia phản ứng?
c) Xác định thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp?
(C = 12 ; H = 1 ; Br = 80)
GIÚP EM BÀI TẬP TOÁN 9VỚI Ạ .EM ĐANG KIỂM TRa.CỨU EM VỚI MỌI Người.!! Em xin cảm ơn rất nhiều luôn ạ
Câu 5:
\(x=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)
y=10-3,6=6,4(cm)
cứ học hết trong đề cương đi cho lành, tớ chỉ ấn tượng có vài câu mở vì chúng nó khiến tớ khốn đốn:
❄ Địa: nêu những điều kiện thuận lợi ở nước ta để ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển
❄ GDCD: Mỗi công dân nói chung và mỗi học sinh nói riêng cần phải làm gì để rèn luyện theo lời dạy của Bác Hồ : "cần, kiệm, liêm chính, chí công, vô tư"
❄ Công Nghệ: Nêu một vài nguyên nhân dẫn đến hiện tượng hai đầu đèn huỳnh quang nhấy nháy (không sáng bình thường) khi đóng công tắc
❄ Đây là đề văn: "Người lái đò" là một hình ảnh thân thương. Đó là những thầy cô đáng kính luôn neo giữ lâu dài trong tâm hồn mỗi con người và hình ảnh đó đã trở thành động lực để con người vươn tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc về hình ảnh "người lái đò" đã gắn bó trong cuộc đời học sinh của mình.
** Lưu ý: người lái đò là thầy cô, nhắc không thừa đâu, có vài đứa viết về ông lái đò chở học sinh qua sông đi học**
❄Đề toán cay nghiệt, dài!:
đây là câu hình: Cho đường tròn tâm O đường kính BC, điểm A thuộc đường tròn. Vẽ bán kính OK song song với BA ( K và A nằm cùng phía đối với BC). Tiếp tuyến với đường tròn(O) tại C cắt OK ở I,OI cắt AC tại H
a/ Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
b/ Chứng minh rằng IA là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c/ Cho BC= 30cm, AB=18cm, tính các độ dài OI,CI
d/ quên rồi, tớ ko nhớ được gì hết, hình như chứng minh tam giác AKI cân, chắc thế.