Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chủ đề chính : SỔ LƯU NIỆM LỚP 6
b) Chủ đề nhánh: Giới thiệu thành viên, Hoạt động sự kiện, Các bài viết cảm nghĩ, Giáo viên.
d) Có
=> cụ thể : bổ sung thêm ở nhánh "?"
Đây là đề Toán
Bài 1: Tính:
a) \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)
b) \(\left(27,09+258,91\right)x25,4\)
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 52x (x: 78) =3380
b) 55- x+ 33= 76
c) \(x-\frac{1}{2}.\frac{5}{3}=\frac{7}{4}-\frac{1}{2}\)
Bài 3: Cho 2 số: \(ab\) và \(7ab\) . Biết trung bình cộng của chúng là 428. Tìm hai số đó.
Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 92 m. Nếu tăng chiều rộng 5m, giảm chiều dài 5m thì mảnh vườn sẽ trở thành hình vuông. Tính diện tích ban đầu mảnh vườn.
Bài 5: Tìm A biết:A= \(\frac{1}{1x3}-\frac{1}{2x4}+\frac{1}{3x5}-\frac{1}{4x6}+\frac{1}{5x7}-\frac{1}{6x8}+\frac{1}{7x9}-\frac{1}{8x10}\)Đây là đề Văn (tham khảo nhé) Chúc bn hk tốt ^^
I. Trắc nghiệm
Câu 1:
1/ Các từ ngữ trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?
a) Mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào.
b) Nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ.
c) Cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt.
Câu 2 :
1. Điền các từ tài đức, tài hoa, tài năng, tài trí vào chỗ trống sao cho thích hợp:
a. Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những...... trẻ cho đất nước.
b. Em sẽ cố gắng để trở thành một người.... vẹn toàn.
c. Cách đối đáp của Giang Văn Minh khi đi sứ Trung Quốc cho thấy ông là người ....
d. Chúng tối trầm trồ trước những nét chạm trổ......
Câu 3 : Đọc kĩ hai khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao
Mẹ ơi trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa.
(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát, Tiếng Việt lớp 5- tập 2)
a. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “chạy” trong khổ thơ 1?
b. Viết đoạn văn khoảng 5- 7 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong hai khổ thơ trên.
Câu 4 :
Niềm mong ước lớn lao nhất trong cuộc đời em là giành giải cao trong các cuộc thi, làm được nhiều việc tốt để bố mẹ vui lòng.
Hãy hình dung và tả lại không khí của gia đình em trong một lần em đạt được ước mơ đó.
*) Sao chép
B1 : Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút copy . Khi đó , phần văn bản đã chọn được lưu vào bộ nhớ của máy tính
B2: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste
*) Di chuyển
B1 : Chọn phần văn bản cần di chuyển và nháy nút Cut để xóa phần văn bản đó tại vị trí cũ . Phần văn bản đó được lưu vào bộ nhớ của máy tính
B2 : Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới và nháy nút Paste
* sao chép: Các bước thực hiện:
- Chọn phần văn bản cần sao chép.
- Nháy nút Coppy ( ctrl+c)
- Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí cần sao chép.
- Nháy nút dán ( Paste: ctrl + v)
* Di chuyển: Các bước thực hiện:
- Chọn phần văn bản cần di chuyển.
- Nháy nút Cut ( ctrl+x)
- Nháy nút dán ( Paste: Ctrl + v )
nhấn vào tên của người mình muốn gửi trên phần hỏi đáp có cái mục trò chuyện nhấn vào
Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng:
+ Bộ xử lí trung tâm ( CPU )
+ Bộ nhớ
+ Thiết bị vào và thiết bị ra
Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.
* Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
* Bộ nhớ
Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.
Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.
Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.
Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).
Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Em có thể tìm thấy trong bảng dưới đây một vài đơn vị đo như thế (kí hiệu 210 được đọc là "hai mũ 10" và có giá trị bằng 10 số 2 nhân với nhau):
* Thiết bị vào/ra (Input/Output -1/0)
Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...
bạn giúp mình đi mà mình bị mất sgk nên mới hỏi mọi người đó chứ mình àm còn thì mình đâu có hỏi đâu