Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có :
\(x - y = 5\)
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{2-3}=\frac{5}{-1}=-5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-5 . 2 = -10\\y=-5.3=-15\end{cases}}\)
b) Ta có :
\(x - y = 9\)
\(\frac{x}{-2}=\frac{y}{-5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{-2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{-2-\left(-5\right)}=\frac{9}{3}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3. \left(-2 \right)= -6\\y=3 . \left(-5\right) = -15\end{cases}}\)
4b)\(x^2-2y^2=1\)
\(\Rightarrow2y^2=x^2-1\) (1)
\(\Rightarrow2y^2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
Ta có:\(2y^2⋮2\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow\)x lẻ\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x-1⋮2\\x+1⋮2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮4\)
\(\Rightarrow2y^2⋮4\Rightarrow y^2⋮2\Rightarrow y⋮2\). Mà y nguyên tố nên y=2
Thay y =2 vào (1) ta được:
\(2.2^2=x^2-1\)
\(\Rightarrow x^2-1=8\)
\(\Rightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x=3, y=2
a/ Xét tứ giác AEDC có
IA=ID; IC=IE => AEDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
=> ED//AC và ED=AC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)
b/
Ta có AEDC là hbh => AE//DC và AE=DC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)
Mà DC=DB => AE=BD
\(DB\in DC\) => AE//DB
=> AEBD là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau thì là hbh)
=> EB=AD và EB//AD (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)
Ta có EB//AD mà \(AD\perp BC\Rightarrow EB\perp BC\)
c/ Ta có AEBD là hbh => JA=JB (Trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => J là trung điểm AB
d/ Xét \(\Delta ABD\)
JA=JB; IA=ID => IJ là đường trung bình của \(\Delta ABD\) => IJ//BC
\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}\)
Ta có DB=DC (Trong tg cân đường cao từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến)\(\Rightarrow DB=\frac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}=\frac{\frac{BC}{2}}{2}=\frac{1}{4}BC\)
e/
Xét HCN AEBD có
\(\Rightarrow JE=JD=\frac{ED}{2}\) (trong HCN hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Xét tg vuông EKD có
\(JE=JD\Rightarrow IK=\frac{ED}{2}=JE=JD\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
\(\Rightarrow\Delta AJK;\Delta BJK\) cân tại J \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKJ};\widehat{ABK}=\widehat{BKJ}\) (góc ở đáy tg cân) (1)
Xét \(\Delta AKB\)
\(\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\) (tổng các góc trong của tg = 180 độ)
\(\Rightarrow\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=180^o\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2\left(\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}\right)=180^o\Rightarrow\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=\widehat{AKB}=90^o\)
f/
Xét tg vuông IBD và tg vuông ICD có
ID chung
DB=DC (cmt)
\(\Rightarrow\Delta IBD=\Delta ICD\) (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{IBD}=\widehat{ICD}\) (1)
Xét tg vuông IDK
\(\widehat{IDK}+\widehat{CID}=90^o\)
Xét tg vuông ICD
\(\widehat{ICD}+\widehat{CID}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{ICD}\) (cùng phụ với \(\widehat{CID}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{IBD}\)
1. Tự làm nha
2.\(\frac{x}{4}=\frac{16}{128}=\frac{x}{4}=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1.4}{8}=\frac{1}{2}\)
b) tương tự
c) Chuyển về tỉ lệ thức rùi làm tương tự
5.
( 1 ) \(\frac{-1,2}{1,6}=\frac{55}{-7,\left(3\right)}\)
( 2 ) \(\frac{-7,\left(3\right)}{1,6}=\frac{55}{-1,2}\)
( 3 ) \(\frac{-7,\left(3\right)}{55}=\frac{1,6}{-1,2}\)
( 4 ) \(\frac{55}{-7,\left(3\right)}=\frac{-1,2}{1,6}\)
c) Giải:
Vì a _|_ b, b_|_ c nên a // b
\(\Rightarrow\widehat{B_4}+\widehat{A_3}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía )
Mà \(\widehat{B_4}=60^o\Rightarrow\widehat{A_3}=120^o\)
Ta có:\(\widehat{A_3}=\widehat{A_2}=120^o\) ( đối đỉnh )
Vậy \(\widehat{A_2}=120^o\)
a chửi đâu a ns trêu mà Nguyễn Thị Hậu
mà sao theo dõi j mà kinh khủng thế !!??
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AB=AC
hay ΔABC cân tại A
b: XétΔABC có
AD là đường cao
CH là đường cao
AD cắt CH tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔABC
=>BD vuông góc với AC
Bài 2:
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_{2016}}{a_{2017}}=\frac{a_1+a_2+...+a_{0216}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\)
\(\Rightarrow\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}...\frac{a_{2016}}{a_{2017}}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2016}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\right)^{2017}\)
\(\Rightarrow\frac{a_1}{a_{2017}}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2016}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\right)^{2017}\)
bài 23
a)
b) -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001
c)
bài 24
a) (-2,5. 0,38. 0, 4) - ( 0,125. 3,15. (-8))
=((-2,5.0,4).0,38) - ((-8.0,125).3,15)
= ((-1).0,38) - ((-1).3,15)
= -0,38 - (-3,15)
= 2.77
b) ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 - (-3,53).0,5)
bài 25
a) |x -1,7| = 2,3 => x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3
Với x - 1,7 = 2,3 => x = 4
Với x - 1,7 = -2,3 => x= -0,6
Vậy x = 4 hoặc x = -0,6
b) =>
Suy ra:
Với
Với
chúc bạn học tốt phần còn lại bạn tự làm đi nhé nếu bạn cứ hỏi như vậy thì bạn sẽ không học được môn toán nhé
= ((-20,83 - 9,17).0,2) : ((2,47 + 3,53).0,5)
= (-6) : 3
= -2
17.
1. Ta có |x| ≥ 0, nên các câu:
a) |-2,5| = 2,5 đúng
b) |-2,5| = -2,5 sai
c) |-2,5| = -(-2,5) = 2,5 đúng
2. Tìm x
a) |x| = => x = ±
b) |x| = 0,37 => x = ± 0,37
c) |x| =0 => x = 0
d) |x| = => x = ±
Bài 18: Tính
a) -5,17 - 0,469
b) -2,05 + 1,73
c) (-5,17).(-3,1)
d) (-9,18) : 4,25
Lời giải:
a) -5,17 - 0,469 = - (5,17 + 0,469 ) = -5,639
b) -2,05 + 1,73 = -( 2,05 - 1,73) = - 0,32
c) (-5,17).(-3,1) = 16,027
d) (-9,18) : 4,25 = -2,16
a) Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số thập phân cùng dấu lại rồi thu gọn, sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu
Bạn Liên nhóm các cặp số hạng một cách hợp lý, thu gọn, sau đó tính tổng hai số hạng trái dấu
b) Theo em, trong trường hợp này nên làm theo cách của bạn Liên, vì nó dễ làm, hợp lý, và lời giải đẹp hơn
Bài 20 )
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) = (6,3 + 2,4) + ((-3,7) + (-0,3)) = 8,7 + (-4) = 4,7
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = ((-4,9) + 4,9) + ( 5,5 + (-5,5)) = 0 + 0 = 0
c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2 = (2,9 + (-2,9)) + ((-4,2) + 4,2) + 3,7 = 3,7
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) = 2,8.( (-6,5) + (-3,5)) = 2,8. ( -10) = -28
21 ) Ta có : Vậy các phân số cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ là:
22 ) Viết các phân số dưới dạng tối giản:
- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:
Ta có :
Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên
- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau
Vậy:
23 ) a)
b) -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001
c)
24 ) a) (-2,5. 0,38. 0, 4) - ( 0,125. 3,15. (-8))
=((-2,5.0,4).0,38) - ((-8.0,125).3,15)
= ((-1).0,38) - ((-1).3,15)
= -0,38 - (-3,15)
= 2.77
b) ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 - (-3,53).0,5)
= ((-20,83 - 9,17).0,2) : ((2,47 + 3,53).0,5)
= (-6) : 3
= -2
25 )
a) |x -1,7| = 2,3 => x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3
Với x - 1,7 = 2,3 => x = 4
Với x - 1,7 = -2,3 => x= -0,6
Vậy x = 4 hoặc x = -0,6
b) =>
Suy ra:
Với
Với
26)