K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
30 tháng 12 2021

Gọi E là giao điểm AB và CD

\(\Rightarrow E=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

\(\Rightarrow SE=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

b.

Do M là trung điểm SC, N là trung điểm BC

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác SBC

\(\Rightarrow MN||SB\)

Mà \(SB\in\left(SBD\right)\Rightarrow MN||\left(SBD\right)\)

c.

Trong mp (ABCD), nối AN cắt CD kéo dài tại F

Trong mp (SCD), nối FM kéo dài cắt SD tại G

\(\Rightarrow G=SD\cap\left(AMN\right)\)

NV
30 tháng 12 2021

undefined

9 tháng 12 2021

9 tháng 12 2021

7 tháng 11 2019

Giải bài 3 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Tìm (SAD) ∩ (SBC)

Gọi E= AD ∩ BC. Ta có:

Giải bài 3 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Do đó E ∈ (SAD) ∩ (SBC).

mà S ∈ (SAD) ∩ (SBC).

⇒ SE = (SAD) ∩ (SBC)

b) Tìm SD ∩ (AMN)

+ Tìm giao tuyến của (SAD) và (AMN) :

Trong mp (SBE), gọi F = MN ∩ SE :

F ∈ SE ⊂ (SAD) ⇒ F ∈ (SAD)

F ∈ MN ⊂ (AMN) ⇒ F ∈ (AMN)

⇒ F ∈ (SAD) ∩ (AMN)

⇒ AF = (SAD) ∩ (AMN).

+ Trong mp (SAD), gọi AF ∩ SD = P

⇒ P = SD ∩ (AMN).

c) Tìm thiết diện với mp(AMN):

(AMN) ∩ (SAB) = AM;

(AMN) ∩ (SBC) = MN;

(AMN) ∩ (SCD) = NP

(AMN) ∩ (SAD) = PA.

⇒ Thiết diện cần tìm là tứ giác AMNP.

NV
12 tháng 12 2020

OP là đường trung bình tam giác BCD \(\Rightarrow OP//CD\)

Gọi Q là trung điểm SC \(\Rightarrow\) NQ là đường trung bình tam giác SCD \(\Rightarrow NQ//CD//OP\)

\(\Rightarrow NQ=\left(NPO\right)\cap\left(SCD\right)\)

Trong mp (SBD), nối NM kéo dài cắt SB tại G

\(\Rightarrow AG=\left(SAB\right)\cap\left(AMN\right)\)

Trong mp (ABCD), nối PM kéo dài cắt AD tại H

Trong mp (SAD), nối HN cắt SA tại E

\(\Rightarrow E=SA\cap\left(MNP\right)\)

Nhìn đi nhìn lại cũng ko biết ME//PN kiểu gì

Dễ dàng chứng minh EG=EN, mà  GM=3MP nên ME không thể song song PN

Gọi F là giao điểm của MP và AB, I là giao điểm MP và CD

Trong mp (SCD), nối IN cắt SC tại J

Thiết diện là đa giác FENJP

13 tháng 12 2020

undefined

undefined

P/s: Ngu phần hình ko gian nên chỉ giúp được thế này thôi nhó :)

3 tháng 10 2021

undefined

a, Gọi O là giao điểm của AC và BD

⇒ SO = (SAC) \(\cap\) (SBD)

b, (SAB) và (SCD) cùng đi qua điểm S và lần lượt chứa hai đường thẳng AB & CD, mà ta lại có AB // CD

⇒ (SAB) \(\cap\) (SCD) = Sx. trong đó Sx là đường thẳng đi qua S và song song với AB và CD

c, Trong (SAC) gọi K là giao điểm của SO và AM

⇒ AM \(\cap\) (SBD) = K

d, Trong (ABCD) gọi I = DN \(\cap\) BC

⇒ DN \(\cap\) (SBC) = I

18 tháng 10 2021

undefinedBạn tham khảo nhé, không hiểu cứ hỏi mình nha!

31 tháng 3 2017

a) (SAD) ∩ (SBC) = SE

b) Trong (SBE): MN ∩ SE = F

Trong (SAE): AF ∩ SD = P là điểm cần tìm

c) Thiết diện là tứ giác AMNP

TenAnh1 A = (-0.14, -7.4) A = (-0.14, -7.4) A = (-0.14, -7.4) B = (14.46, -7.36) B = (14.46, -7.36) B = (14.46, -7.36) C = (-3.74, -5.6) C = (-3.74, -5.6) C = (-3.74, -5.6) D = (11.62, -5.6) D = (11.62, -5.6) D = (11.62, -5.6)

7 tháng 11 2016

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song songĐường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song songĐường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song